Luật Giao dịch điện tử được Quốc hội húa XI ban hành ngày 29 thỏng 11 năm 2005 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 1 thỏng 3 năm 2006. Luật cú 54 điều. Ngoài cỏc điều khoản chung, Luật Giao dịch điện tử tập trung vào cỏc nội dung chủ yếu sau
2.1.Nguyờn tắc tiến hành giao dịch điện tử:
Điều 5Luật Giao dịch điện tử quy định cỏc bờn tham gia giao dịch tự nguyện lựa chọn phương tiện, tự thỏa thuận về cụng nghệ để thực hiện giao dịch. Khụng cú cụng nghệ nào được coi là duy nhất. Sự bỡnh đẳng và an toàn được luật đảm bảo.
Điều 9Luật Giao dịch điện tử quy định cỏc hành vi bị cấm trong giao dịch điện tử Cản trở lựa chọn sử dụng giao dịch điện tử.
Cản trở hoặc ngăn chặn trỏi phộp quỏ trỡnh truyền, gửi, nhận thụng điệp dữ liệu.
Thay đổi, xoỏ, huỷ, giả mạo, sao chộp, tiết lộ, hiển thị, di chuyển trỏi phộp một phần hoặc toàn bộ thụng điệp dữ liệu.
Tạo ra hoặc phỏt tỏn chương trỡnh phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phỏ hoại hệ thống điều hành hoặc cú hành vi khỏc nhằm phỏ hoại hạ tầng cụng nghệ về giao dịch điện tử.
Tạo ra thụng điệp dữ liệu nhằm thực hiện hành vi trỏi phỏp luật.
Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp chữ ký điện tử của người khỏc.
2.2 Giỏ trị phỏp lý của thụng điệp dữ liệu
Vấn đề bản gốc trong thương mại điện tử luụn gắn liền với chữ ký điện tử và văn bản điện tử. Như chỳng ta đó biết trong thương mại điện tử cỏc thụng điệp dữ liệu cú thể tạo được nhiều bản, nhưng để xỏc định đõu là bản gốc, đõu là bản sao thỡ quả là một việc làm vụ cựng khú khăn. Hiện nay, chưa cú một khỏi niệm mang tớnh phỏp lý nào về bản gốc trong thương mại điện tử. Tuy nhiờn, bất kỳ ai cũng hiểu được vai trũ quan trọng của bản gốc. Bản gốc dự ở phương thức giao dịch nào cũng thể hiện sự toàn vẹn của thụng tin chứa trong văn bản. Trong mụi trường giao dịch qua mạng thỡ vấn đề bản gốc được đặt gắn liền với việc sử dụng chữ ký điện tử
Điều 11 Luật Giao dịch điện tử quy định “Thụng tin trong thụng điệp dữ liệu khụng bị phủ nhận giỏ trị phỏp lý chỉ vỡ thụng tin đú được thể hiện dưới dạng thụng điệp dữ liệu”.
Điều 12: Thụng điệp cú giỏ trị như văn bản nếu “thụng điệp dữ liệu được xem là đỏp ứng yờu cầu này nếu thụng tin chứa trong thụng điệp dữ liệu đú cú thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết.”
Điều 13: Thụng điệp dữ liệu cú giỏ trị như bản gốc khi đỏp ứng được cỏc điều kiện: Nội dung của thụng điệp dữ liệu được bảo đảm toàn vẹn kể từ khi được khởi tạo lần đầu tiờn dưới dạng một thụng điệp dữ liệu hoàn chỉnh; Nội dung của thụng điệp dữ liệu cú thể truy cập và sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết.
2.3. Thời điểm, địa điểm gửi thụng điệp dữ liệu
Điều 17 luật Giap dịch điện tử quy định thời điểm gửi một thụng điệp dữ liệu là “thời điểm thụng điệp dữ liệu này nhập vào hệ thống thụng tin nằm ngoài sự kiểm soỏt của người khởi tạo”
Địa điểm gửi thụng điệp dữ liệu là trụ sở của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trỳ của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cỏ nhõn. Trường hợp người khởi tạo cú nhiều trụ sở thỡ địa điểm gửi thụng điệp dữ liệu là trụ sở cú mối liờn hệ mật thiết nhất với giao dịch.
2.4. Thời điểm, địa điểm nhận thụng điệp dữ liệu
Điều 19: Thời điểm nhận là thời điểm thụng điệp dữ liệu nhập vào hệ thống thụng tin được chỉ định; nếu người nhận khụng chỉ định một hệ thống thụng tin để nhận thụng điệp dữ liệu thỡ thời điểm nhận thụng điệp dữ liệu là thời điểm thụng điệp dữ liệu đú nhập vào bất kỳ hệ thống thụng tin nào của người nhận;
Địa điểm nhận thụng điệp dữ liệu là trụ sở của người nhận nếu người nhận là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trỳ thường xuyờn của người nhận nếu người nhận là cỏ nhõn. Trường hợp người nhận cú nhiều trụ sở thỡ địa điểm nhận thụng điệp dữ liệu là trụ sở cú mối liờn hệ mật thiết nhất với giao dịch.
2.5 Giỏ trị phỏp lý của chữ ký điện tử
Điều 22 luật Giao dịch điện tử quy định điều kiện để đảm bảo an toàn chữ ký điện tử: “Chữ ký điện tử được xem là bảo đảm an toàn nếu được kiểm chứng bằng một quy trỡnh kiểm tra an toàn do cỏc bờn giao dịch thỏa thuận và đỏp ứng được cỏc điều kiện kiểm chứng”
Việc sử dụng hay khụng sử dụng chữ ký điện tử là thỏa thuận của cỏc bờn (điều 23)
Chữ ký điện tử điện tử được sử dụng để ký thụng điệp dữ liệu được coi là cú giỏ trị phỏp lý nếu “Phương phỏp tạo chữ ký điện tử cho phộp xỏc minh được người ký và chứng tỏ được sự chấp thuận của người ký đối với nội dung thụng điệp dữ liệu”; “Phương phỏp đú là đủ tin cậy và phự hợp với mục đớch mà theo đú thụng điệp dữ liệu được tạo ra và gửi đi” (điều 24)
Nếu thụng điệp dữ liệu được ký bằng chứ ký điện tử của cơ quan tổ chức và đỏp ứng cỏc yờu cầu về kiểm chứng và cú chứng thực thỡ được coi như văn bản cú đúng dấu (điều 24)
Hiện nay, Việt nam đó thừa nhận giỏ trị phỏp lý của thụng tin điện tử, chữ ký điện tử và thừa nhận giỏ trị chứng cứ của cỏc văn bản điện tử. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, đú vẫn chỉ là những quy định thuần tuý mang tớnh lý luận, cũn để những quy định này đi vào thực tiễn thỡ chưa thật đầy đủ. Về việc thừa nhận giỏ trị phỏp lý của chữ ký điện tử, khụng những cần đưa ra cỏc quy định phỏp luật thuần tuý mà cũn phải xõy dựng một cơ chế kiểm tra rất chặt chẽ để xỏc minh cỏc chữ ký điện tử. Cụng nghệ được sử dụng và cỏc thiết bị kỹ thuật phải được lựa chọn và trang bị đầy đủ.
Nờn dựa trờn nền tảng “chuẩn” quốc tế để thiết lập một bộ mó chung làm cơ sở mó hoỏ dữ liệu và chữ ký điện tử. Ngoài ra, cần phải thiết lập chu trỡnh xỏc thực dữ liệu số và cụng chứng số. Cần phải thiết lập một cơ quan cú chức năng xỏc minh căn cước và tớnh xỏc thực của những người cú chữ ký điện tử.
Mặt khỏc, trong thương mại điện tử, vấn đề bản gốc luụn gắn liền với chữ ký điện tử. Việc sử dụng chữ ký điện tử đồng nghĩa với việc mó hoỏ tài liệu được ký kết. Để cho văn bản điện tử và văn bản viết truyền thống cú giỏ trị phỏp lý như nhau thỡ cần phải giải quyết trọn vẹn về mặt phỏp lý 3 vấn đề liờn quan mật thiết với nhau đú là “văn bản điện tử, chữ ký điện tử và bản gốc”.
Việc cụng nhận giỏ trị chứng cứ của văn bản điện tử đó được đưa vào cỏc văn bản phỏp luật. Tuy nhiờn, khi xỏc định một văn bản điện tử cú giỏ trị chứng cứ, cỏc thẩm phỏn, trọng tài cần phải cú trỏch nhiệm kiểm định độ tin cậy của hệ thống bảo mật, mó hoỏ văn bản điện tử, đảm bảo yờu cầu về tớnh nguyờn vẹn của thụng tin chứa đựng trong văn bản.
2.6 Hợp đồng điện tử
Giỏ trị phỏp lý của hợp đồng điện tử
Điều 34 Luật giao dịch điện tử 2005 quy định: Hợp đồng điện tử khụng thể bị phủ nhận chỉ vỡ hợp đồng đú được thể hiện dưới dạng thụng điệp dữ liệu
Nguyờn tắc giao kết hợp đồng điện tử: Cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng tự nguyện thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử trong giao kết và thực hiện hợp đồng, thoả thuận về yờu cầu kỹ thuật, chứng thực, cỏc điều kiện bảo đảm tớnh toàn vẹn, bảo mật cú liờn quan đến hợp đồng điện tử đú (điều 35)
Việc xỏc định được chớnh xỏc thời gian và địa điểm giao kết hợp đồng sẽ rất cú lợi cho cỏc bờn trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng và cũng thuận lợi cho việc giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh sau này. Hợp đồng mua bỏn hàng húa được coi là đó hỡnh thành và cú hiệu lực phỏp lý từ thời điểm cỏc bờn đó ký vào văn bản hoặc từ khi cỏc bờn nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận về tất cả những điều khoản chủ yếu của hợp đồng, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc với từng loại hợp đồng kinh tế”
Hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ được coi là đó ký kết kể từ thời điểm cỏc bờn cú mặt ký vào hợp đồng. Trong trường hợp cỏc bờn khụng cựng cú mặt để ký hợp đồng, hợp đồng mua bỏn hàng húa được coi là đó ký kết kể từ thời điểm bờn chào hàng nhận được thụng bỏo chấp nhận toàn bộ cỏc điều kiện đó ghi trong chào hàng trong thời hạn trỏch nhiệm của người chào hàng
Trong hợp đồng thương mại điện tử, việc xỏc định thời gian giao kết hợp đồng rất khú phõn định rừ ràng nếu khụng kịp thời bổ sung những quy định thống nhất về thời điểm gửi và nhận thụng điệp số hoặc cỏc thụng tin điện tử
Việc nhận, gửi, thời điểm, địa điểm nhận, gửi thụng điệp dữ liệu trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử được thực hiện theo quy định về nhận, gửi, thời điểm, địa điểm nhận, gửi thụng điệp dữ liệu (điều 37)
Cỏc quy định về trỏch nhiệm của bờn thứ ba
Trong thương mại điện tử, bờn thứ ba đúng vai trũ rất quan trọng. Đú là cỏc nhà cung cấp dịch vụ mạng, dịch vụ chứng thực…Phỏp luật Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung vào việc quy định trỏch nhiệm đảm bảo về mặt kỹ thuật, về quản lý và kiểm soỏt thụng tin. Vớ dụ như : cỏc nhà cung cấp dịch vụ mạng phải cú đầy đủ cỏc trang thiết bị kiểm tra, kiểm soỏt và biện phỏp bảo đảm an ninh thụng tin tương xứng với quy mụ hoạt động xin cấp phộp và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan chức năng thực hiện cỏc giải phỏp bảo đảm an ninh thụng tin tham gia mạng của mỡnh. Ngoài ra, phải cú trỏch nhiệm hướng dẫn và kiểm tra người sử dụng bảo vệ thụng tin theo Phỏp lệnh bảo vệ bớ mật Nhà nước và chịu sự kiểm tra kiểm soỏt của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về tiờu chuẩn kỹ thuật, chất lượng dịch vụ và đảm bảo an toàn thụng tin, an ninh quốc gia. Cũn trong quan hệ hợp đồng với người sử dụng dịch vụ mạng thỡ cỏc quy định phỏp luật hiện hành chủ yếu dành cho cỏc bờn tự thoả thuận thụng qua việc quy định trỏch nhiệm phải thực hiện đầy đủ cỏc điều khoản ghi trong hợp đồng.
Ngoài ra, cần phải đưa ra cỏc điều kiện luật định để việc trao đổi thụng tin trờn Internet hỡnh thành một chào hàng hoặc chấp nhận chào hàng. Mặt khỏc, cũng phải quy định rừ về việc xỏc định thời điểm ký kết hợp đồng. Cú thể dựa trờn quy định về thời gian gửi và nhận thụng điệp số tại điều 15, Luật mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL để quy định về thời gian ký kết hợp đồng thụng qua việc xỏc định thời gian nhận được chấp nhận chào hàng dưới hỡnh thức thụng tin số hoỏ.
Hiện nay, phỏp luật về hợp đồng của Việt nam mới chỉ thừa nhận giỏ trị phỏp lý của hợp đồng giao kết qua cỏc phương tiện điện tử đối với hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ (theo điều 49 luật thương mại) và hợp đồng mua bỏn ngoại tệ (điều 14 quy chế hoạt động ngoại hối). Đối với hợp đồng dịch vụ, hợp đồng mua bỏn sản phẩm cụng nghệ phần mềm hoặc cỏc sản phẩm kỹ thuật số khỏc…thỡ chưa được thừa nhận rừ ràng, cũn rất mơ hồ. Thực tế cho thấy, hiện nay đối với hợp đồng mua bỏn ngoại tệ được giao kết qua cỏc phương tiện điện tử, luật phỏp cũng yờu cầu phải được xỏc nhận lại bằng văn bản. Chỳng ta mới chỉ cú một số quy định thừa nhận giỏ trị phỏp lý của một số hợp đồng nhất định nhưng những quy định này cũng chưa rừ ràng về điều kiện hiệu lực của hợp đồng. Vỡ vậy, cần phải nhanh chúng ban hành một quy định chung cho tất cả loại hợp đồng được ký kết bằng cỏc phương tiện điện tử và đặc biệt là phải nờu rừ điều kiện hiệu lực của hợp đồng.
Về hỡnh thức ký kết hợp đồng, phải học hỏi kinh nghiệm từ cỏc nước đi trước và phải xột đến điều kiện của thể của Việt nam. Nhưng điều quan trọng là luật phỏp phải quy định linh hoạt và mềm dẻo về hỡnh thức ký kết hợp đồng để khụng phải chịu sự gũ bú vào loại cụng nghệ ứng dụng và để phự hợp với tớnh năng luụn phỏt triển của cụng nghệ.
2.7 Vấn đề an ninh và bảo mật thụng tin được quy định trong phỏp luật về TMĐT của Việt nam. nam.
Trong thương mại điện tử, cỏc thụng tin nhạy cảm về cỏ nhõn và doanh nghiệp cú thể bị thu thập và sử dụng mà khụng cú sự cho phộp cuả cỏ nhõn, doanh nghiệp đú hoặc cú thể họ khụng biết được về việc thu thập và sử dụng đú. Cỏc thụng tin mật về số tài khoản, số thẻ tớn dụng và cỏc thụng tin khỏc cú thể bị tiếp cận hoặc bị đỏnh cắp và sử dụng vào những mục đớch khỏc nhằm đem lại lợi ớch cho những kẻ đỏnh cắp.
Hiện nay, phỏp luật của cỏc nước đều tụn trọng những thụng tin về cỏ nhõn. Cỏc cỏ nhõn cú quyền đảm bảo bớ mật những thụng tin về đời tư của mỡnh. Điều 34 Bộ luật Dõn sự Việt nam cũng đó ghi nhận quyền này : “ Quyền đối với bớ mật đời tư của cỏ nhõn được tụn trọng và được luật phỏp bảo vệ. Việc thu thập, cụng bố thụng tin, tư liệu về đời tư của cỏ nhõn phải được người đú đồng ý hoặc thõn nhõn của người đú đồng ý , nếu người đú đó chết hoặc mất năng lực hành vi dõn sự, trừ trường hợp thu thập, cụng bố thụng tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền và phải được thực hiện theo quy định của phỏp luật. Khụng ai được tự tiện búc, mở, thu giữ, tiờu huỷ thư tớn, điện tớn, nghe trộm điện thoại hoặc cú hành vi khỏc nhằm ngăn chặn, cản trở đường liờn lạc của người khỏc. Chỉ trong những trường hợp được phỏp luật quy định và phải cú lệnh của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền mới được tiến hành việc kiểm soỏt thư tớn, điện thoại, điện tớn của cỏ nhõn.” Tuy nhiờn, đõy chỉ là quy định mang tớnh nguyờn tắc, khụng thể đem nú ỏp dụng vào thương mại điện tử được, vỡ vậy cần phải cú quy định cụ thể nhằm trỏnh việc thu thập, sử dụng bất hợp phỏp cỏc thụng tin về hỡnh ảnh, thư tớn điện tử, cỏc thụng tin về bớ mật đời tư, cỏc thụng tin tớn dụng…
Bộ bưu chớnh viễn thụng hiện ban hành Nghị định về chứng thực điện tử cú đối tượng điều chỉnh bao quỏt cả lĩnh vực hành chớnh, dõn sự và thương mại. Ban cơ yếu chớnh phủ xõy dựng Nghị định về mật mó trong lĩnh vực dõn sự và thương mại. Hai văn bản này tạo cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường dịch vụ chứng thực điện tử tại Việt nam, đảm bảo an toàn thụng tin cho cỏc giao dịch trực tuyến.
Bộ nội vụ cú đưa ra Quyết định số 848/1997/QĐ-BNV (A11) ngày 23/10/1997 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định về biện phỏp và trang thiết bị kiểm tra, kiểm soỏt đảm bảo an ninh quốc gia trong hoạt động Internet ở Việt nam. Theo quyết định này thỡ cỏc chủ thể tham gia hoạt động Internet ở Việt Nam vi phạm cỏc quy định về đảm bảo an ninh quốc gia trong hoạt động Internet ở Việt Nam tuỳ theo mức độ, tớnh chất cú thể bị đỡnh chỉ hoạt động, xử phạt vi phạm hành chớnh hoặc truy cứu