Phỏp luật về thương mại điện tử trờn thế giới

Một phần của tài liệu bgtmdt (Trang 142 - 146)

2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHềNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.3.Phỏp luật về thương mại điện tử trờn thế giới

UNCITRAL - Ủy ban của LHQ về Luật Thương mại Quốc tế: đưa ra Luật mẫu về Thương mại điện tử vào năm 1996 làm khung hướng dẫn cho cỏc nước xõy dựng cỏc đạo luật về thương mại điện tử.

OECD - Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế: nghiờn cứu, điều tra một số lĩnh vực của Thương mại điện tử như thuế, bảo vệ người tiờu dựng và riờng tư cỏ nhõn, tỏc động của ICT đến tăng trưởng kinh tế

WIPO - Tổ chức Bảo vệ Sở hữu trớ tuệ: về cỏc lĩnh vực bản quyền, nhón hiệu thương mại và cỏc vấn đề liờn quan đến tờn miền

ICANN - giải quyết cỏc tranh chấp về tờn miền quốc tế

WTO - Giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến rào cản thương mại điện tử quốc tế

1.3.1. Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử

Nhằm tạo khung phỏp lý cho phỏt triển thương mại điện tử, năm 1996 Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế của Liờn hợp quốc (UNCITRAL) đó soạn thảo một luật mẫu về thương mại điện tử, hỡnh thành những quy định mẫu về thừa nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc thụng điệp dữ liệu nhằm bảo vệ về mặt phỏp lý cho những tổ chức, cỏ nhõn mong muốn tham gia thương mại điện tử. Luật mẫu cú thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo cho cỏc nước trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật về thương mại điện tử của mỡnh. Tinh thần của Luật mẫu là bảo đảm những giao dịch thương mại điện tử được thừa nhận giỏ trị phỏp lý và nếu cần thiết thỡ sẽ cú những hành động thớch hợp để tăng cường khả năng thi hành cho những giao dịch bằng phương tiện điện tử. Luật mẫu được soạn thảo dựa trờn những nguyờn tắc cơ bản sau:

Tài liệu điện tử cú thể được coi là cú giỏ trị phỏp lý như tài liệu ở dạng văn bản nếu thoả món cỏc yờu cầu kỹ thuật nhất định; Tự do thoả thuận hợp đồng; Tụn trọng việc sử dụng tự nguyện phương thức truyền thụng điện tử; Giỏ trị phỏp lý của hợp đồng và tớnh ưu việt của những quy định phỏp lý về hỡnh thức hợp đồng; những đũi hỏi đối với hợp đồng để cú giỏ trị phỏp lý và khả năng được thi hành phải được tụn trọng; Áp dụng về mặt hỡnh thức hơn là quan tõm tới nội dung : luật chỉ ỏp dụng đối với hỡnh thức hợp đồng mà khụng đề cập nội dung, trờn cơ sở phải thoả món những đũi hỏi phỏp lý nhất định; Phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng phải đi trước. Nhiều quốc gia đó thể hiện cỏc nguyờn tắc và nội dung của luật mẫu UNCITRAL vào hệ thống phỏp luật quốc gia của nước mỡnh.

1.3.1.1 Cỏc nguyờn tắc trong luật mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL

- Nguyờn tắc tương đương thuộc tớnh: Truyền thụng điện tử đươc coi là cú những thuộc tớnh tương đương trao đổi tài liệu ở dạng văn bản. Khi cú những tiờu chuẩn xỏc định, tài liệu điện tử cú thể coi là cú giỏ trị phỏp lý tương đương như tài liệu dạng văn bản.

- Nguyờn tắc tự do thỏa thuận hợp đồng: Cỏc bờn trong một hợp đồng cú thể tự do thỏa thuận hỡnh thức hợp đồng ở dạng thụng điệp dữ liệu. Tuy nhiờn điều này khụng dẫn đến việc thay đổi những điều khoản cơ bản của hợp đồng.

- Nguyờn tắc tụn trọng việc sử dụng tự nguyện phương thức truyền thụng điện tử: Cỏc bờn cú thể tự do lựa chọn việc tham gia một giao dịch điện tử hay khụng. Điều này khụng mang tớnh bắt buộc.

- Giỏ trị phỏp lý của hợp đồng và tớnh ưu việt của giỏ trị của những qui định phỏp lý về hỡnh thức hợp đồng: Những đũi hỏi đối với hợp đồng để cú giỏ trị phỏp lý và khả năng được thi hành phải đươc tụn trọng.

- Áp dụng về mặt hỡnh thức hơn là quan tõm tới nội dung: Luật phải được ỏp dụng đối với hỡnh thức hợp đồng mà khụng đề cập đến nội dung trờn cơ sở phải thỏa món những đũi hỏi phỏp lý nhất định.

-Phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng phải đi trước: Phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng phải hỡnh thành trước Luật mẫu.

Luật mẫu nhằm đưa ra sự bảo vệ đầy đủ về mặt phỏp lý cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn tham giỏ TMĐT. Nú bảo đảm rằng những giao dịch thương mại điện tử được thừa nhận giỏ trị phỏp lý và nếu cần thiết sẽ cú những hành động thớch hợp được tiến hành để tăng cường khả năng thi hành cho những giao dịch được cam kết bằng phương tiện điện tử.

1.3.1.2 Xột xử và xung đột phỏp luật

Cỏc hoạt động trong mụi trường Internet liờn quan đến cỏc tổ chức và cỏ nhõn ở nhiều quốc gia khỏc nhau. Một số website cú phạm vi toàn thế giới. Vấn đề đặt ra là khi cỏc website này vi phạm thỡ ai sẽ bị kiện và sẽ khởi kiện ở đõu?

Do bản chất quốc tế của Internet cần phải hỡnh thành cỏc qui định phỏp luật điều chỉnh một hợp đồng được lập, thực hiện và tiến hành trực tuyến. Nhiều vấn đề phức tạp cú thể nảy sinh khiến cho việc xỏc định phỏp luật điều chỉnh trở lờn khú khăn. Trong bối cảnh hiện tại nhà kinh doanh phải xỏc định được qui định phỏp luật hiện hành nào ỏp dụng và đảm bảo rằng chỳng được thể hiện ở địa phương nơi cú trang web. Điều này loại bỏ được trường hợp khụng xỏc định được trỏch nhiệm cũng như khả năng khú thực thi của hợp đồng mà ho đó tham gia. Tốt hơn, khi tiến hành cỏc giao dịch trực tuyến cỏc bờn phải thỏa thuận những cơ chế phỏp luật được ỏp dụng. Cú như vậy khi cú một tranh chấp nảy sinh vấn đề về thẩm quyền xột xử mới được giải quyết.

1.3.2. Luật thương mại điện tử của một số nước trờn thế giới

Xõy dựng khung phỏp lý cho TMĐT là việc rất cấp thiết. Để hỗ trợ cỏc hoạt động TMĐT, nhiều nước trờn thế giới đều đó xõy dựng khung phỏp lý riờng, dựa trờn những khỏi niệm và những nguyờn tắc cơ bản của bộ luật mẫu về Thương mại điện tử của Uỷ Ban Phỏp luật thương mại quốc tế - Liờn hợp quốc (UN Commision on International Trade Law - UNCITRAL) soạn thảo năm 1996. Bộ Luật mẫu này cung cấp cỏc nguyờn tắc cú tớnh quốc tế, giải quyết một số trở ngại, nhằm tạo ra mụi trường an toàn về phỏp lý cho cỏc hoạt động thương mại điện tử

Khung phỏp lý cho cỏc hoạt động TMĐT của một số nước trờn thế giới

Australia:Luật giao dịch điện tử năm 1999 (căn cứ trờn luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL) quy định cỏc nghĩa vụ phỏp lý với việc phỏt hành đối với phương tiện điện tử.

Nhật Bản: Hàng loạt luật liờn quan đến cụng nghệ thụng tin ban hành trong năm 2000 cụng nhận tớnh hiệu lực của việc chuyển cỏc văn bản bằng phương tiện điện tử. Luật về chữ ký điện tử và tổ chức chứng thực điện tử của Nhật Bản cũng được ban hành ngày 25/5/2000.

Trung Quốc: Luật hợp đồng thừa nhận tớnh hiệu lực của cỏc hợp đồng điện tử.

Đặc khu Hongkong Ngày 7/1/2000, Hồng Kụng đó ban hành Phỏp lệnh Giao dịch điện tử. Văn bản này cú quy định về chữ ký điện tử, bản ghi điện tử và được ỏp dụng rộng rói cho mọi hoạt động truyền thụng, cụng nhận tớnh phỏp lý của cỏc giao dịch điện tử.

Hàn Quốc: Hàn Quốc cú Luật Chữ ký điện tử vào năm 1999 và sửa đổi vào năm 2001

Mehico: Nghị định về TMĐT được thụng qua năm 2000

New Zealand: Luật Giao dịch điện tử (căn cứ vào luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL) ban hành năm 1998, xỏc định quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia vào một giao dịch điện tử. Luật cũng quy định việc cấp phộp qua thiết bị điện tử đối với khu vực cụng cộng và trỏch nhiệm của cỏc nhà cung cấp dịch vụ thuộc bờn thứ ba. Cơ chế giải quyết tranh chấp điện tử qua Internet được sử dụng để giải quyết tranh chấp

Thỏi Lan: Luật Giao dịch điện tử của Thỏi Lan được thụng qua vào thỏng 10/2000 đó bao quỏt cả chữ ký điện tử.

Mỹ: Áp dụng Luật thương mại chung. Áp dụng Luật Chuyển tiền điện tử đối với cỏc sản phẩm lưu trữ giỏ trị dưới sự kiểm soỏt của Cục Dự trữ Liờn bang. Luật Giao dịch điện tử thống nhất được thụng qua năm 1999 thừa nhận tớnh bỡnh đẳng của chữ ký điện tử và chữ ký viết tay. Cỏc bang ban hành luật riờng dựa trờn Luật Giao dịch điện tử thống nhất.

Malaysia: Ngày 1/10/1998, Luật về chữ ký điện tử của Malaysia đó cú hiệu lực.

Singapore: Ngày 29/6/1998, Luật giao dịch điện tử của Singapore đó ra đời quy định về chữ ký điện tử, chữ ký số cũng như bản ghi điện tử.

Philipines: Luật Thương mại điện tử của Philipines ban hành ngày 14/6/2000 đó điều chỉnh về chữ ký điện tử, giao dịch điện tử và tội phạm liờn quan tới thương mại điện tử.

Brunei: Luật Giao dịch điện tử của Brunei được ban hành thỏng 11/2000 bao quỏt đến vấn đề hợp đồng điện tử cũng như chữ ký điện tử và chữ ký số.

Ấn Độ: Luật về cụng nghệ thụng tin của Ấn Độ được thi hành từ thỏng 10/2000 quy định về chữ ký số và bản ghi điện tử.

Áo: Thương mại điện tử được điều chỉnh tại Áo trước tiờn là bằng Luật Thương mại điện tử (E- Commerce-Gesetz ECG), Luật bỏn hàng từ xa (Fernabsatzgesetz), Luật chữ ký (Signaturgesetz), Luật kiểm soỏt nhập hàng (Zugangskontrollgesetz) cũng như bằng Luật tiền điện tử (E-Geld-Gesetz), mà trong đú cỏc quy định phỏp luật về hợp đồng và bồi thường của bộ Luật Dõn sự Áo (Allgemeine bỹrgerliche Gesetzbuch - ABGB), nếu như khụng được thay đổi bằng những quy định đặc biệt trờn, vẫn cú giỏ trị.

Đức: Nằm trong cỏc điều 312b và sau đú của bộ Luật dõn sự (Bỹrgerliche Gesetzbuch – BGB) (trước đõy là Luật bỏn hàng từ xa) là cỏc quy định đặc biệt về cỏc hợp đồng bỏn hàng từ xa. Ngoài những việc khỏc là quy định về trỏch nhiệm thụng tin cho người bỏn và quyền bói bỏ hợp đồng cho người tiờu dựng. Cũng trong quan hệ này, Luật dịch vụ từ xa (Teledienstgesetz) ấn định bờn cạnh nguyờn tắc nước xuất xứ (điều 4) là toàn bộ cỏc thụng tin mà những người điều hành cỏc trang web cú tớnh chất hành nghề, mặc dầu chỉ là doanh nghiệp nhỏ, cú nhiệm vụ phải cung cấp (điều 6) và điều chỉnh cỏc trỏch nhiệm này trong doanh nghiệp đú (điều 8 đến điều 11).

Ở những hợp đồng được ký kết trực tuyến thường hay khụng rừ ràng là luật nào được sử dụng. Thớ dụ như ở một hợp đồng mua được ký kết điện tử cú thể là luật của nước mà người mua đang cư ngụ, của nước mà người bỏn đặt trụ sở hay là nước mà mỏy chủ được đặt. Luật phỏp của kinh doanh điện tử vỡ thế cũn được gọi là "luật cắt ngang". Thế nhưng những điều khụng rừ ràng về luật phỏp này hoàn toàn

khụng cú nghĩa là lónh vực kinh doanh điện tử là một vựng khụng cú luật phỏp. Hơn thế nữa, cỏc quy định của Luật dõn sự quốc tế (tiếng Anh: private intenational law) được ỏp dụng tại đõy.

Tại nước Đức cỏc quy định luật lệ chõu Âu về thương mại được tớch hợp trong bộ Luật dõn sự, trong phần đại cương và trong cỏc quy định về bảo vệ người tiờu dựng. Mặt kỹ thuật của thương mại điện tử được điều chỉnh trong Hiệp định quốc gia về dịch vụ trong cỏc phương tiện truyền thụng của cỏc tiểu bang và trong Luật dịch vụ từ xa của liờn bang mà thật ra về nội dung thỡ hai bộ luật này khụng khỏc biệt nhau nhiều.

Việt nam: Cơ sở phỏp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam ra đời khỏ muộn so với nhiều nước trờn thế giới. Cuối năm 2005, Việt Nam mới cú "Luật Giao dịch điện tử" và năm 2006 mới ra đời Nghị định hướng dẫn thi hành luật này. Tới đầu năm 2007, Chớnh phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 "Về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chớnh", số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 "Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số", số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 "Về giao dịch điện tử trong hoạt động ngõn hàng".

Phương diện xuyờn biờn giới

Để đơn giản húa thương mại điện tử xuyờn biờn giới và để bảo vệ người tiờu dựng tham gia, Chỉ thị thương mại điện tử của EU (chỉ thị 2000/31/EG) được thỏa thuận như là cơ sở luật phỏp và cỏc tiờu chuẩn tối thiểu cho cộng đồng chõu Âu.

Để đơn giản húa giao dịch, trong Liờn minh chõu Âu, ở những quan hệ nợ do hợp đồng mang lại, về cơ bản là cú sự tự do chọn lựa luật lệ của cỏc phỏi tham gia. Hợp đồng của người tiờu dựng, một trong những điều ngoại lệ, được quy định là khụng được phộp thụng qua việc lựa chọn luật lệ mà vụ hiệu húa việc bảo vệ người tiờu dựng xuỏt phỏt từ những quy định bắt buộc của quốc gia mà người tiờu dựng đú đang cư ngụ, nếu khi trước ký kết hợp đồng cú chào mời rừ rệt hay một quảng cỏo trong quốc gia người tiờu dựng đang cư ngụ và hoạt động.

Trong lónh vực B2B thường là luật của người bỏn được thỏa thuận để đơn giản húa. Việc cựng đưa luật của quốc gia người mua vào sử dụng là phức tạp là vỡ nếu như thế người bỏn phải đối phú với 25 luật lệ khỏc nhau và phần lớn lại được viết bằng tiếng nước ngoài. Thế nhưng nguyờn tắc quốc gia xuất xứ cũng khụng phải là hoàn hảo: Người mua thường khụng am hiểu luật lệ của nước khỏc và vỡ thế khụng dễ dàng đại diện được cho quyền lợi của mỡnh. Ngoài ra việc hành luật của từng nước thường khỏc nhau và người bỏn từ một số quốc gia nhất định hay cú nhiều lợi thế hơn so với những người khỏc. Trờn lý thuyết, mỗi nước đều cú khả năng thay đổi luật lệ một cỏch tương ứng để đẩy mạnh nền kinh tế quốc gia.

Tuy cú những mặt búng tối này, thương mại trong Internet xuyờn quốc gia tất nhiờn cũng cú nhiều ưu thế. Nhiều mún hàng chỉ được bỏn trong một số nước nhất định. Người muốn mua cú thể tỡm được sản phẩm cần dựng trong Internet với sự giỳp đỡ của cỏc cụng cụ tỡm kiếm và cũng cú thể so sỏnh giỏ của những người bỏn trong cỏc nước khỏc nhau. Khụng những giỏ của từng nhúm sản phẩm khỏc nhau mà thuế giỏ trị gia tăng cũng khỏc nhau ở cỏc nước khỏc nhau, do đú mặc dự là tiền gửi hàng cao hơn nhưng việc đặt mua ở nước ngoài cú thể mang lại nhiều lợi ớch hơn. Trong phạm vi của EU người mua khụng phải đúng thuế nờn phớ tổn tổng cộng minh bạch cho người mua.

Núi túm lại, thương mại điện tử xuyờn biờn giới mặc dầu bị ghỡm lại do cũn cú điều khụng chắc chắn trong phỏp luật nhưng cú tiềm năng phỏt triển lớn. Một bộ luật thống nhất cho chõu Âu quan tõm nhiều hơn nữa đến lợi ớch của người tiờu dựng về lõu dài chắc chắn sẽ mang lại thờm nhiều tăng trưởng

Một phần của tài liệu bgtmdt (Trang 142 - 146)