Phân tích tài chính

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lập dự án tại công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) (Trang 27 - 30)

III. THỰC TRẠNG VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯỞ CÔNG TY

3. Các nội dung phân tích trong quá trình lập dự án

3.4. Phân tích tài chính

Phân tích tài chính là một nội dung quan trọng trong công tác lập dự án. Phân tích tài chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính thông qua việc xem xét tất cả các mặt về nguồn lực tài chính, hiệu quả, kết quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế.

Xác định Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư được xác định theo công thức:

TMĐT = GXD + GTB + GGPMB + GTV+ GQLDA+ GKHáC + GDP

GXD : Chi phí xây dựng các hạng mục bao gồm cả thuế VAT GTB` : Chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị bao gồm cả thuế VAT GGPMB: Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư

GTV : Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình bao gồm cả thuế VAT

GQLDA : Chi phí quản lý dự án bao gồm cả thuế VAT Gkhác : Chi phí khác bao gồm cả thuế VAT

GDP : Chi phí dự phòng bao gồm cả thuế VAT

Căn cứ xác định tổng mức đầu tư:

- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ ban hành Quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

- Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ban hành ngày 10/12/2003 qui định chi tiết thi hành luật thuế giá trị gia tăng và luật sửa đôỉ, bổ sung một số điều của luật thuế GTGT.

Các chi phí được xác định như sau:

- Chi phí xây lắp

Chi phí xây dựng các hạng mục sau thuế giá trị gia tăng tính theo công thức: GXD = (1 ) 1 XD GTGT n i i XD T g + ∑ = gi

XD : Chi phí xây dựng trước thuế giá trị gia tăng của hạng mục thứ i gi

XD= Pi x Fi

Pi: Giá chuẩn 1 đơn vị quy mô xây dựng của hạng mục i (USD/m2, USD/m3) không có thuế VAT.

Fi: Quy mô xây dựng của hạng mục thứ i TXD

GTGT : Mức thuế suất VAT theo quy định hiện hành, TXD

GTGT =10%

Chi phí thiết bị

Chi phí thiết bị của dự án được tính theo công thức: GTB = GSTB + GLĐ

Trong đó:

GSTB : Chi phí mua sắm thiết bị xác định dưa trên suất vốn đầu tư. GLĐ : Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có) Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư:

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: Chi phí quản lý dự án:

Chi phí khác: Dự phòng phí:

Trên cơ sở các số liệu thu thập được sẽ tiến hành phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án . Trước tiên là xác định doanh thu các năm hoạt động của dự án và các chi phi của dự án .Từ đó lập bảng doanh thu chi phi và lợi ích hàng năm mà dự án đem lại .Sau khi tổng hợp tính toán doanh thu và

chi phi phòng dự án tiến hành tính các chỉ tiêu hiệu quả là thu nhập thuần NPV, thời gian thu hồi vốn đầu tư .

+ Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (T): là chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư được sử dụng rộng rãi nhất trong nền kinh tế có kế hoạch và đặc biệt là trong trường hợp không xét đến việc chiết khấu đồng tiền trong các thời gian khác nhau. N là quãng thời gian tính hàng năm mà mọi lợi ích tích lũy lại của dự án vừa bằng tổng chi phí ban đầu. Chỉ tiêu càng ngắn thì dự án càng có hiệu quả.

+ Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng: sử dụng hiện giá của hiệu số thu chi NPV (hiệu số chi quy đổi về thời điểm đầu hiện tại - Net Present Value).

Chỉ số NPV được tính theo công thức:

        + − + =∑ ∑ = = n t n t n n r Ct r Bt NPV 1 (1 ) 0(1 )

Các phương án trị số NPV đưa ra đánh giá và so sánh lựa chọn phải có giá trị > 0 và phương án có trị số NPV max sẽ là phương án tối ưu nhất.

+ Chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR (Internal Rate of Return). Chỉ số IRR là giá trị thỏa mãn phương trình:

        + − + =∑=n ∑= t n t n n IRR Ct IRR Bt NPV 1 (1 ) 0 (1 )

Hệ số suất thu lợi nội tại là trị số mức chiết khấu tối đa mà việc đầu tư có thể chịu được để bảo đảm hoàn vốn trong thời gian tính toán ấn định là n năm. Hệ số này được tính từ điều kiện hiệu số thu chi NPV = B - C = 0 có nghĩa là tính tỷ lệ nội hoàn IRR trong thời gian n năm nào đó để các khoản thu lợi đạt được bằng tổng chi phí bỏ ra. Dự án có IRR thấp hơn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được là dự án không có hiệu quả.

+ Chỉ tiêu hệ số sinh lời B/C hay BCR (Benefitt Cost Ratio).

+ Chỉ tiêu suất lợi nhuận hay còn gọi là tỷ lệ sinh lời được tính theo

công thức: B

Với các hệ số sinh lời B/C thì dự án có thể được thực hiện với các điều kiện như sau:

Nếu BCR = B/C = 1 thì phương án có hiệu quả và có tính khả thi.

Nếu BCR = B/C < 1 thì việc đầu tư là không có hiệu quả và dự án không có tính khả thi.

Nếu BCR = B/C > 1 và có giá trị càng lớn thì việc đầu tư xây dựng dự án càng có hiệu quả.

Chú thích: Trong các công thức trên: Bt: Khoản thu ở năm thứ t.

Ct: Khoản chi ở năm thứ t.

V: Vốn đầu tư bỏ ra ban đầu (ở thời điểm t = 0), vốn này có thể kèm theo một số vốn lưu động cần thiết tối thiểu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lập dự án tại công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w