Đánh giá về chấtlượng đội ngũ lao động trong bộ phân đón tiếp của

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số kiến nghị nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận đón tiếp tại khách sạn Sofitel Vinpearl Resort&Spa doc (Trang 53 - 55)

Về cơ cấu tổ chức của các bộ phận con bên trong bộ phận đón tiếp thì tất cả đều được tổ chức là Supervisor---Nhân viên .Chính mối quan hệ trực tiếp này sẽ làm cho tốc độ thông tin trong hệ thống đựoc truyền đi rất nhanh và chính xác theo cả 2 chiều.Với sự sát sao như vậy tất yếu kết quả lao động sẽ đựoc cải thiện hơn.

2.2.2.4 Đánh giá về chất lượng đội ngũ lao động trong bộ phân đón tiếp của khách sạn Sofitel Vinpearl Resort&Spa sạn Sofitel Vinpearl Resort&Spa

Ưu điểm

Tại bộ phận đón tiếp của khách sạn thì có số lao động là 56 người trong đó có 29 người có trình độ đại học – cao đẳng ,23 người có trình độ trung cấp và 4 ngưòi có trình độ PTTH.Như vậy có thể thấy là số lưọng lao động có trình độ là khá cao

Ngoài ra các lao động ở bộ phận đón tiếp có đạo đức nghề nghiệp tốt Có kĩ năng nghiệp vụ tốt

Có hình thức và thể chất tốt

Ngoài ra độ tuổi trung bình của nhân viên thuộc bộ phận đón tiếp còn thấp cho nên số lượng ngừoi lao động tre tuổi nhiều và cùng với tuổi trẻ là nhiệt huyết

,nhiệt tình trong lao động

Nhược điểm

Mặc dù có số lượng lao động có trình độ cao đẳng đại học nhiều xong phần lớn trong số đó là lao động trái nghề điều này cũng dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực về chất lượng của lao động

Thực sự ít số lưọng lao động trung thành .Kể từ khi khách sạn đi vào hoạt động cho đến nay thì số lao động trung thành làm việc từ luc ban đầu rất ít không đáng kể mà chỉ có từ cac vị trí Supervisor trở lên

Hay xảy ra tình trạng thiếu lao động

Có nhiều khi ngừoi lao động làm việc với tinh thần làm việc không cao,không hết mình vì công việc

Mặc dù thị trường mục tiêu của Sofitel Vinpearl Resort & Spa là khách nước ngoài (đặc biệt là khách Nhật), song lượng khách du lịch đến Sofitel Vinpearl Resort & Spa lại chủ yếu là khách Việt Nam, khách Nga. Trong khi đó số lượng nhân viên trong khách sạn lại chủ yếu chỉ sử dụng được tiếng Anh, số nhân viên nói được nói được tiếng Nga là rất ít. Điều này gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách được tốt hơn

Nguyên nhân

Mặc dù bị thiếu người nhưng khách sạn không tuyển chọn nguồn nhân lực đầu vào có trình độ thấp cho nên hay xảy ra tình trạng thiếu người

Phải chịu hệ số luân chuyển cao

Nhân viên có khả năng chuyển đi nơi khác làm việc

Chế độ lương bổng đãi ngộ không tạo ra đựoc sự thúc đẩy làm việc cho người lao động. So với mặt bằng lương của Nha Trang, Sofitel Vinpearl Resort & Spa trả lương cho những từ vị trí cấp trung trở xuống thấp, trong khi đó thời gian làm việc lại dài hơn khi họ mất gần 2 giờ để di chuyển sang đảo làm việc.Từ đó làm nảy sinh tâm lý so sánh trong cán bộ công nhân viên khi họ so sánh với mức lương của Anna Mandara Resort, Sunrise Hotel, Yasaka Saigon (cũng nằm ở vịnh Nha Trang)…

Ví dụ: Đối với vị trí đón tiếp khách (GRO) mới tuyển vào bộ phận tiền sảnh, sau thời gian thử việc thì lương là 120 USD, trong khi tại Ana Mandara Resort cũng vị trí đó là 145 USD.

Do vậy mà nhiều người có năng lực sau thời gian làm việc ở Sofitel Vinpearl Resort & Spa đã chuyển đi.

2.3 Các biện pháp mà khách sạn đã và đang áp dụng nhằm nâng cao các yếu tố đầu vào của chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số kiến nghị nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận đón tiếp tại khách sạn Sofitel Vinpearl Resort&Spa doc (Trang 53 - 55)