V ới dầu diesel, động cơ sử dụng loại:
Hình 2.30 Quá trình mở vịi phun
2.4.4.2. Hệ thống khí xả
Hệ thống khí xả bao gồm máy nén thủy lực và van khí xả, máy nén thủy lực điều khiển van khí xả được dẫn động bằng trục cam.
Cấu tạo máy nén thủy lực và van khí xả, nguyên lý hoạt động của hệ thống khí xả
Máy nén thủy lực cĩ nhiệm vụ tạo ra áp suất dầu cần thiết để điều khiển việc đĩng mở xupáp xả theo đúng thời điểm.
Dầu được đưa vào máy nén qua van một chiều (2), chi tiết số (5) là van tiết lưu cĩ tác dụng điều chỉnh áp lực dầu của máy nén. Cấu tạo máy nén thủy lực gồm các bộ phận chính sau: 1 2 3 5 4
Hình 2.44. Cấu tạo máy nén thủy lực
1. Vịng đệm 6. Vít cấy
2. Lị xo 7. Con đội
3. Piston 8. Con lăn
4. Vịng găng piston 9. Bệ máy nén
5. Van một chiều 10. Bệ trục cam
1 2 1 3 4 5 6 6 7 8 9 10
Hình 2.45. Hình vẽ hai mặt cắt khác nhau của máy nén thủy lực.
1. Piston máy nén 4. Đường dầu đến ống cao áp
2. Đường dầu vào (van một chiều) 5. Van tiết lưu
3. Thân máy nén 6. Đường dầu hồi.
Cấu tạo van khí xả:
Mỗi xilanh cĩ một van khí xả, nằm ở giữa nắp xilanh. Van được lắp trên nắp xilanh và được xiết chặt bằng bốn bulơng, những bulơng này được xiết chặc lại bằng bốn đai ốc thủy lực.
Một điểm đặc biệt ta thấy ở cấu tạo của van khí xả là ống dầu áp lực điều khiển việc mở xupáp cĩ đường kính lớn hơn rất nhiều lần so với ống dầu hồi. Kết cấu như vậy vì ống dầu điều khiển mở xupáp to do đĩ sẽ tạo áp lực lớn và tức thời mở xu páp xả, cịn ống dầu hồi nhỏ sẽ làm cho quá trình đĩng xupáp diễn ra từ từ làm cho quá trình quét xảy ra triệt để hơn, ngồi ra người ta cịn lắp thêm lị xo hai lị xo phía trên và phía dưới cĩ tác dụng giảm chấn cho xupáp.
1 2 3 4 5 6
Hình 2.46. Hình vẽ kết cấu van khí xả điều khiển bằng thủy lực.
1. Xupáp xả 5. Ống dầu áp lực
2. Cánh 6. Van an tồn thơng với đường dầu an toàn 3. Ống dẫn hướng 7. Áo nước làm mát
4. Ống dầu hồi 8 .Đường khí xả.
2 7 1 3 4 5 8 6 7
Hình 2.47. Cấu tạo van khí xả (mặt cắt khác).
1. Đuơi xu páp
2. Đường cân bằng áp suất
3. Mĩng hãm 4. Lị xo giảm chấn 5. Cây kiểm tra 6. Van an tồn 7. Nắp chụp 8. Vịng găng 9. Vịng găng 10. Van an tồn. 3 4 6 7 2 8 9 10 5
Ở hình 2.47 van an tồn (6) thơng với đường dầu an toàn, nếu áp lực dầu từ máy nén đưa đến quá lớn thì van an tồn này mở ra và dầu sẽ theo đường dầu an toàn xuống khoang dưới.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống khí xả:
Hình 2.48. Sơđồ cấu tạo hệ thống điều khiển mở xupáp xả.
1. Máy nén thủy lực 4. Van khí xả
2. Đường dầu vào 5. Đường dầu hồi
3. Ống cao áp.
Trục cam được dẫn động bởi trục khuỷu bằng truyền động xích, trục cam quay thơng qua các cam (quả đào) điều khiển con đội đẩy piston lên xuống. Khi piston đi xuống nhờ độ chân khơng được tạo ra phía trên piston van một chiều mở ra và dầu qua
1 2 4
3
van một chiều được hút vào đầy khơng gian này, khi piston đi lên van một chiều đĩng lại khơng cho dầu đi ngược trở lại, dầu được ép lại tăng áp suất và theo đường ống dẫn dầu đến van khí xả và sau đĩ tạo áp lực trong buồng làm việc của van khí xả đẩy xupáp xả đi xuống mở van khí xả. Khi xupáp xả đi xuống đến điểm giới hạn dưới cùng, đuơi xupáp xả sẽ mở hai đường dầu thơng xuống khoang dưới và lúc này một phần dầu sẽ đi xuống khoang dưới nhằm làm giảm áp lực dầu, sau đĩlượng dầu này sẽ theo đường dầu hồi trở về máy nén. Người ta cĩ thể điều chỉnh áp lực dầu nhờ van tiết lưu trên máy nén. Hiện nay hầu hết trên các động cơ 2 kỳ cĩ cơng suất lớn người ta sử dụng phổ biến hệ thống khí xả điều khiển thủy lực do hệ thống này cĩ nhiều ưu điểm:
+ Kết cấu nhỏ gọn đơn giản hơn nhiều so với cơ cấu điều khiển bằng trục cam, địn ghánh.
+ Điều khiển bằng thủy lực nên cơ cấu làm việc êm hơn so với các hệ thống thơng thường, tránh được sự va đập của các chi tiết, hạn chế sự hư hỏng do va đập, điều khiển việc đĩng mở xupáp chính xác, an tồn độ tin cậy cao.
Tuy nhiên hệ thống điều khiển thủy lực cũng cĩ hạn chế sau:
Việc chế tạo máy nén thủy lực địi hỏi độ chính xác cao, nhất là cặp lắp ghép piston-xilanh phải kín khít để đảm bảo áp lực dầu.