đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh, huyện, thị, xã, phường, hướng hoạt động vào các trọng tâm, trọng điểm. Đặc biệt phát huy vai trò đảng viên trong việc tập hợp các HND nghèo vào các hình thức kinh tế hợp tác để giúp họ vĩnh viễn thoát khỏi nghèo đói.
DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo
[1] Chung á - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học. Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1997.
[2] ĐBA, Bài 1, Những nghịch lý thừa và thiếu, giàu và nghèo. Tại sao? Báo Sài Gòn
giải phóng, 26/9/1999
[3] ĐBA, Tập trung mọi nguồn lực xóa đói giảm nghèo. Báo Sài Gòn giải phóng, 30/9/1999.
[4] Ban chỉ đạo điều tra hộ nghèo, Báo cáo kết quả điều tra biến động hộ nghèo và một số đối tượng xã hội năm 1997 tỉnh An Giang.
[5] Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh Kiên Giang, Tìm hiểu Kiên Giang.ấn hành 1986.
[6] Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Văn phòng chương trình quốc gia xóa đói
giảm nghèo, Tài liệu tập huấn sử dụng cho cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo, các đoàn thể cấp tỉnh, thành phố và huyện. Hà Nội, 1999.
[7] Bộ Lao động - Thương Binh - Xã hội, Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về
xóa đói giảm nghèo. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 1999.
[8] Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Kỷ yếu: Hội nghị triển khai
chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 1999.
[9] Cục Thống kê Kiên Giang, Thông báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang
năm 1999.
[10]Cục thống kê Kiên Giang, Thực trạng người nghèo. tháng 10/1997.
[11]Cục Thống kê Kiên Giang, Báo cáo kết quả điều tra HND không đất sản xuất. Báo
[12]Ngọc Dung, Đảng viên phải đi đầu trong xóa đói giảm nghèo. Báo Kiên Giang, số 1204, ngày 6-1-1999.
[13]Đominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chuyên,
Nguyễn Nga, Hoàng Văn Kỉnh, Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
[14]Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
[15]Vũ Hiền - Trịnh Hữu Đản, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn.
[16]Dương Phú Hiệp, Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia khu vực châu á - Thái
Bình Dương. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.
[17]Dương Phú Hiệp, Phân hóa giàu nghèo trong nền kinh tế thị trường Nhật Bản từ
1945 đến nay. Nxb Chính trị quốc gia, 1999.
[18]Lê Văn Hồng, Nông nghiệp, nông thôn Kiên Giang - thực trạng và phương hướng
phát triển đến năm 2000 và 2010. Tạp chí Nông nghiệp, công nghiệp, thực phẩm, số 8, 1999.
[19]Nguyễn Tất Huấn, Báo Nhân Dân, ngày 28/12/1999.
[20]Nguyễn Văn Huấn, Khái niệm nông hộ. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/1993.
[21]Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc, Những nhận thức kinh tế, chính trị trong giai
đoạn đổi mới. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
[22]Nguyễn Xuân Khoát, Khuynh hướng phân hóa HND trong phát triển sản xuất
hàng hóa. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
[23]Sơn Nam, Đất Gia Định xưa và nay. Nxb Thành phố Hồ chí Minh, 1984.
[24]Sơn Nam, Đồng bằng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa. Nxb Thành phố Hồ Chí
[25]C. Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978.
[26]Đỗ Nguyên Phương, Phân tầng xã hội - một xu thế tất yếu của xã hội Việt Nam.
Đề tài KX 07-05.
[27]Vũ Thị Phùng, Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
[28]Phụ lục kèm theo dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VII Đảng bộ tỉnh Kiên Giang.
[29]Nguyễn Văn Thành, Kinh tế nông dân ngoại thành Hà Nội trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, 1998.
[30]Nguyễn Thị Thơm, Tạp chí phát triển kinh tế, số 99, 1/1999.
[31]Trương Thị Tiến, Đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp ở Việt Nam. Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1999.
[32]Tiêu chuẩn HND sản xuất giỏi tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ 1995 - 2000.
[33]Tỉnh ủy Kiên Giang, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VI (1996).
[34]Tỉnh ủy Kiên Giang, Ban Kinh tế tỉnh ủy, Báo cáo số 43 BC/BKT, 24/11/1998, Tình hình thực hiện Chỉ thị 68/CT/TW của Ban Bí thư (khóa VII).
[35]Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Một số vấn đề lý luận kinh tế chính trị và phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 1995. [36]Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Lê Bộ Lĩnh (chủ biên): Tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước châu á và Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
[37]Nguyễn Như Tùng, Xóa đói giảm nghèo ở nông thôn tỉnh Thừa
Thiên Huế, thực trạng giải pháp. Luận văn thạc sĩ Triết học chuyên ngành CNXH khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996.
[38]Từ điển tiếng Việt. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999.
[39]ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo cáo sơ kết, số 29/BC/UB 14/10/1998.
[40]ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Chương trình xóa đói giảm nghèo đến năm 2000.
[41]ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp, nông
thôn, Báo cáo rà soát bổ sung quy hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kiên Giang,
thời kỳ 1999 - 2010, 8/1999.
[42]ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Dân tộc tỉnh, Dự án tổng quan đầu tư xây
dựng trung tâm cụm xã vùng dân tộc Khmer, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 1999 - 2000, 5/1999.
[43]ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước
năm 1999.
[44]ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Chỉ đạo phong trào sản xuất giỏi, Báo cáo
tổng kết 10 năm phong trào thi đua sản xuất nông nghiệp giỏi (1989 - 1999),
25/11/1999.
[45]ủy ban nhân dân thị xã Hà Tiên, Báo cáo sơ kết một năm thực hiện công tác xóa
đói giảm nghèo và chương trình công tác xóa đói giảm nghèo từ nay đến cuối năm
2000, 22/10/1999
[46]Văn kiện Đại hội hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991. [47]Văn kiện Hội nghị Trung ương 5 (khóa VII).
[48]Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
[49]Viện Thông tin Khoa học xã hội và nhân văn, Nông thôn trong bước quá độ sang
[50]Bạch Hồng Việt, Vấn đề giàu nghèo ở nước ta hiện nay. Tạp chí Cộng sản, số 8, 7/1995.
[51]Chu Văn Vũ, Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,
Phụ lục
Bảng 3
Tiêu chí so sánh thu nhập của loại hộ đói và nghèo trên các vùng của nước ta
Loại hộ Nông thôn Thành thị
1. Hộ đói 45.000đ 45.000đ
2. Hộ nghèo:
Miền núi 55.000đ
đồng bằng 70.000đ
Thành thị 90.000đ
Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 1994.
Bảng 9
Tình hình PHGN của một số địa bàn tiêu biểu của Kiên Giang
Địa bàn Số hộ SXNN
Phân loại
Tân Hiệp 21.274 2.467 12.702 6.105
Hòn Đất 23.000 2.307 18.093 2.600
An Minh 21.187 4.555 13.445 3.187
An Biên 26.457 5.028 16.138 5.291
Vĩnh Thuận 19.658 4.804 13.756 1.098
Nguồn: Phòng thống kê của các huyện trên, 1999
Bảng 11
Phân loại hộ giàu, nghèo xét theo thành phần dân tộc
Loại hộ
Địa bàn
Tổng số hộ
Phân loại hộ theo mức thu nhập
Hộ giàu Hộ trung bình Hộ nghèo
Tổng số Hộ DT Tổng số Hộ DT Tổng số Hộ DT
Tân Hiệp 21.274 6.105 2 12.702 118 2.467 125
Hòn Đất 23.000 2.600 763 18.093 1.907 2.307 1.144
Nguồn: Phòng thống kê huyện Tân hiệp, Hòn Đất, 1999
Bảng 14
Thống kê về tình trạng ruộng đất của HND
tác SL hộ % SL hộ % SL hộ %
Tình trạng ruộng đất 1036 70,42 313 21,27 122 8,29
Tình trạng PHGN 852 57,9 456 30,78 120 8,15
Phân loại hộ Nghèo Khá Giàu
Nguồn: Cục Thống kê KG năm 1998
Bảng 15
Số hộ nông dân qua các năm từ 1991 - 1998
Năm 1991 1993 1995 1997 1998