Phỏt triển cỏc dịch vụ phỏt triển kinh doanh và cỏc ngành sản xuất phụ trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 92 - 95)

- Vấn đề ụ nhiễm mụi trường và nguy cơ bói thải cụng nghệ

3.2.3. Phỏt triển cỏc dịch vụ phỏt triển kinh doanh và cỏc ngành sản xuất phụ trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ.

phụ trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ.

Cụng nghiệp phụ trợ là khỏi niệm chỉ toàn bộ những sản phẩm cụng nghiệp cú vai trũ hỗ trợ cho việc sản xuất cỏc thành phẩm chớnh. Cụ thể là những linh kiện, phụ kiện, phụ tựng...

Ngành cụng nghiệp phụ trợ hoặc thầu phụ (outsourcing) đúng vai trũ rất quan trọng trong việc thu hỳt vốn FDI. Ngoài hiệu quả tạo nhiều cụng ăn việc làm, thu hỳt lao động dư thừa, cụng nghiệp phụ trợ đúng vai trũ rất quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm cụng nghiệp chớnh và đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH theo hướng vừa theo chiều rộng (broadening) vừa theo

chiều sõu (deepening). Do sự phõn cụng lao động quốc tế ngày càng cao nờn khụng phải tất cả cỏc cụng ty trờn thế giới đều sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Do đú, một sản phẩm cú thể được lắp rỏp từ cỏc bộ phận khỏc nhau do cỏc nước khỏc nhau sản xuất. Xu hướng chung là sản phẩm cuối cựng đưa ra thị trường phải gần thị trường tiờu thụ lớn để giảm bớt chi phớ sản xuất, vận chuyển, vận hành bảo dưỡng... Nếu cụng nghiệp phụ trợ khụng phỏt triển sẽ làm cho cỏc cụng ty lắp rỏp và những cụng ty sản xuất thành phẩm cuối cựng khỏc sẽ phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, đồng thời giảm bớt tớnh cạnh tranh của sản phẩm do tăng chi phớ nhập khẩu, vận chuyển…

Khảo sỏt thực tế về doanh nghiệp FDI hoạt động cho thấy, do tỡnh hỡnh hoạt động kộm hiệu quả của doanh nghiệp nội địa, cỏc doanh nghiệp FDI rất muốn tăng tỷ lệ nội địa hoỏ để giảm giỏ thành sản phẩm nhưng ớt tỡm được nguồn cung cấp nguyờn vật liệu phụ trợ đỏng tin cậy. Đặc biệt những doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc những doanh nghiệp hướng vào xuất khẩu cú khuynh hướng dựng linh kiện và nguyờn liệu nhập khẩu hoặc do cỏc cụng ty FDI khỏc sản xuất.

Bờn cạnh đú, cỏc dịch vụ phục vụ cho nhà đầu tư nước ngoài đến phỏt triển kinh doanh ở Việt nam cũng cũn yếu kộm. Từ dịch vụ hàng khụng, cảng biển, ngõn hàng, bói biển cho đến khỏch sạn, nhà hàng, cỏc khu vui chơi giải trớ. Do vậy, việc phỏt triển cỏc dịch vụ và cỏc ngành sản xuất phục vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ là vụ cựng quan trọng nếu chỳng ta muốn cải thiện mụi trường đầu tư của mỡnh.

Cỏc biện phỏp cần tập trung là cỏc doanh nghiệp trong nước cần nỗ lực và cú sự hỗ trợ của Nhà nước đầu tư sản xuất cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ trờn một số lĩnh vực như điện tử, cơ khớ, dệt may, hoỏ chất... thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài xõy dựng thờm một số khu nghỉ mỏt 5 sao ven biển, cỏc khỏch sạn 5 sao ở khu vực trung tõm, chung cư cao cấp, văn phũng cho thuờ,

phỏt triển dịch vụ ngõn hàng, dịch vụ vận chuyển hàng hoỏ, hoàn thành xõy dựng và đưa vào sử dụng sõn golf, tennis.. tiếp tục mở thờm cỏc trường quốc tế, bệnh viện quốc tế.

Thực tế cho thấy, thành tớch về số vốn đầu tư, số lượng dự ỏn tất nhiờn là quan trọng, nhưng nhỡn trờn toàn cục, việc “thụng” giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa trong nền kinh tế mới quan trọng hơn cả. Một trong những mục đớch lớn của thu hỳt FDI là tạo ra những hiệu ứng lan tỏa từ khu vực FDI tới khu vực doanh nghiệp trong nước. Khi doanh nghiệp nước ngoài tiờu thụ cỏc sản phẩm sẵn cú trong nước, thay vỡ nhập khẩu sẽ dẫn đến tăng thu nhập và lợi nhuận cho cụng ty nội địa, mang lại lợi ớch cho nền kinh tế quốc dõn.

Kết luận.

Nguồn vốn FDI đúng một vai trũ rất quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nhiều nước trờn thế giới, nhất là cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Nghị quyết Đại hội X,XI của Đảng và cỏc nghị quyết của Đảng đều nhấn mạnh rằng: kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta, được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, bỡnh đẳng đối với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Vỡ vậy, trong giai đoạn hiện nay, đẩy mạnh thu hỳt vốn FDI nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngõn sỏch, giải quyết việc làm, xúa đúi, giảm nghốo là nhiệm vụ mang tớnh chiến lược, lõu dài, là yếu tố quyết định sự phỏt triển của Việt nam .

Việt Nam thời gian qua đó cú nhiều cố gắng trong thu hỳt vốn FDI nhưng nhỡn chung cũn tồn tại nhiều mặt hạn chế, yếu kộm. Để đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH trong giai đoạn tới nhằm đạt thắng lợi mục tiờu chiến lược đề ra thỡ vấn đề thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI là một trong những nhiệm vụ trọng tõm, được ưu tiờn hàng đầu trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Trong đú tập trung đổi mới cụng tỏc qui hoạch đầu tư nước ngoài gắn với chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội, nõng cao hiệu quả, hiệu lực quản lớ nhà nước đối với đầu tư nước ngoài, bờn cạnh đú phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ nhằm thu hỳt đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước và làm tăng hiệu ứng tạo việc làm giỏn tiếp từ khu vực đầu tư nước ngoài….

Cuối cựng xin chõn thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt đó

giỳp đỡ tỏc giả trong quỏ trỡnh làm đề tài này.

Danh mục tài liệu tham khảo.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w