Nguyờn nhõ n.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 69 - 71)

- Vấn đề ụ nhiễm mụi trường và nguy cơ bói thải cụng nghệ

2.3. Nguyờn nhõ n.

- Tư duy kinh tế chậm đổi mới. Chưa tạo lập đồng bộ cỏc loại thị trường hoạt động theo nguyờn tắc thị trường. Tuy nhận thức về chung về đầu tư nước ngoài đều thống nhất như cỏc chủ trương, phỏp luật của Đảng và Nhà nước coi đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc nhưng thực tế xử lý cỏc vấn đề cụ thể ở nhiều Bộ, ngành và địa phương vẫn cũn phõn biệt rất khỏc nhau giữa đầu tư trong nước và nước ngoài, chưa thực

sự coi đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế của Việt Nam. Điều đú thể hiện ngay từ khõu quy hoạch sản phẩm, phõn bổ cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) cũng chưa thực sự cho phộp thành phần nước ngoài tham gia. Việc xử lý tranh chấp kinh tế giữa cỏc bờn cũng thiờn về bảo vệ quyền lợi cho phớa Việt Nam. Trong những thời điểm khú khăn, ta tranh thủ vốn FDI nhưng khi điều kiện thuận lợi lại cú xu hướng khụng khuyến khớch FDI mà để trong nước tự làm; những biểu hiện này cú tỏc động làm nản lũng nhà đầu tư nước ngoài.

- Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch ưu đói về đầu tư tuy đó được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ. Cỏc mức ưu đói hiện nay ỏp dụng theo ngành nghề (khuyến khớch và ớt khuyến khớch), mức độ sử dụng lao động và mức ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến đều cao hơn ở cỏc KCN, KCX. Chớnh sỏch ưu đói vấn chưa tớnh đến đầy đủ cỏc đặc điểm kinh tế- xó hội và nhu cầu của từng địa phương .

- Mụi trường đầu tư- kinh doanh nước ta tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được cũn chậm hơn so với cỏc nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hỳt vốn ĐTNN tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt.

- Cụng tỏc quy hoạch cũn cú những bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cũn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, một số ngành, sản phẩm quan trọng chưa cú qui hoạch hoặc qui hoạch đưa ra triển khai chậm dự bỏo thiếu chuẩn xỏc, thờm vào đú chủ trương luụn thay đổi, buộc địa phương phải chờ đợi xin ý kiến,mất thời gian, gõy tõm lớ bất ổn cho nhà đầu tư. Nhiều hạn chế trong qui hoạch ngành chưa kịp thời điều chỉnh để phự hợp với qui định phỏp luật và cỏc cam kết quốc tế.

- Nước ta cú xuất phỏt điểm của nền kinh tế thấp, quy mụ nền kinh tế nhỏ bộ; kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội yếu kộm; cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ

chưa phỏt triển; trỡnh độ cụng nghệ và năng suất lao động thấp, chi phớ sản xuất cao.

- Tổ chức bộ mỏy, cụng tỏc cỏn bộ và cải cỏch hành chớnh chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trong tỡnh hỡnh mới. Sự phối hợp trong quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài vẫn nặng về số lượng, chưa coi trọng về chất lượng, cũn bệnh thành tớch trong cơ quan quản lý cỏc cấp. Năng lực của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại cũn hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ, khụng loại trừ một số yếu kộm về phẩm chất, đạo đức, gõy phiền hà cho doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến mụi trường đầu tư- kinh doanh.

Chương ba: Định hướng và giải phỏp tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w