Mục tiờu chiến lược.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 79)

- Vấn đề ụ nhiễm mụi trường và nguy cơ bói thải cụng nghệ

3.1.2 Mục tiờu chiến lược.

3.1.2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước với việc thu hỳt FDI .

Việt Nam đang đứng trước tỡnh hỡnh thế giới và khu vực đang cú nhiều chuyển biến, phức tạp, với những cơ hội và thỏch thức đan xen lẫn nhau, nhất là đối với những nước nghốo và chậm phỏt triển. Trong xu hướng toàn cầu húa, tự do húa đầu tư đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt tại khu vực cỏc nước đang phỏt triển, việc cạnh tranh thu hỳt FDI để phỏt triển kinh tế- xó hội diễn ra rất gõy gắt. Tỡnh hỡnh đú ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hỳt FDI của Việt Nam .Hơn nữa, hiện nay ba phần tư vốn đầu tư nước ngoài trờn thế giới là đầu tư lẫn nhau giữa cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, một phần tư cũn lại chảy vào cỏc nước đang phỏt triển, nhưng chủ yếu bị hỳt vào cỏc nước cụng nghiệp mới ở Chõu Á hoặc vào cỏc thị trường lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Mờxicụ.

Chớnh những điều này tạo nờn sự cạnh tranh mạnh mẽ và cũng là thỏch thức to lớn đối với Việt Nam trong việc thu hỳt vốn FDI.

Việt Nam được xếp vào một trong những nước an toàn về đầu tư, do tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định và mụi trường đầu tư đang được cải thiện tớch cực. Theo bỏo cỏo đầu tư của thế giới năm 2005 do Diễn đàn Thương mại và phỏt triển Liờn hiệp quốc (UNCTAD) cụng bố Việt Nam được xếp vào danh sỏch những nước cú chỉ số thực hiện đầu tư cao thứ 18 trong số 140 quốc gia được xếp hạng, tuy nhiờn về tiềm năng thu hỳt đầu tư nước ngoài Việt Nam chỉ đứng thứ 68/140. Cỏc nhà đầu tư đỏnh giỏ ngày càng thận trọng hơn, khụng đầu tư ồ ạt theo hướng “đún đầu” như những năm 90 mà thực hiện chớnh sỏch đầu tư phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế và sức mua thực tế của người dõn.

Trước bối cảnh đú Nhà nước Việt Nam đó khẳng định “thực hiện nhất quỏn, lõu dài chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, coi cỏc doanh nghiệp nước ngoài là một bộ phận của nền kinh tế nước ta”. Bỏo cỏo chớnh trị Đại hội Đảng lần thứ X cũng đó chỉ rừ: “Phỏt huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững”. Theo tinh thần đú, Quốc hội và Chớnh phủ đó ban hành và sửa đổi nhiều luật, nghị định, chớnh sỏch quan trọng phự hợp với thụng lệ quốc tế và cỏc cam kết quốc tế mà nước ta tham gia. Việc ký kết thực hiện hiệp định thương mại Việt-Mỹ, tham gia vào cỏc diễn đàn, tổ chức quốc tế APEC,ASEM, ASEAN, AFTA, là thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2006 đó tạo ra nhiều thuận lợi cho việc thu hỳt vốn FDI vào Việt Nam, dự bỏo trước cho một làn súng đầu tư mới vào Việt nam.

3.1.2.2.Mục tiờu tổng quỏt kinh tế- xó hội.

vững của sự phỏt triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển.Cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn húa và tinh thần của nhõn dõn. Đẩy mạnh cụng nghiệp húa hiện đại húa và phỏt triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Giữ vững ổn định chớnh trị và trật tự an toàn xó hội. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lónh thổ và an ninh quốc gia.Tiếp tục củng cố và mở rộng cỏc quan hệ đối ngoại, nõng cao vị thế của Việt nam trong khu vực và trờn trường quốc tế

Tổng sản phẩm trong nước(GDP) năm 2010 theo giỏ so sỏnh gấp hơn 2,1 lần so với năm 2000.tốc độ tăng bỡnh quõn giai đoạn 2000-2010 đạt 7,5- 8% phấn đấu đạt trờn 8%.Qui mụ GDP đến năm 2010 đạt khoảng 1690- 1760 nghỡn tỉ đồng( theo giỏ hiện hành) tương đương với 94-98 tỉ $ và GDP bỡnh quõn đầu người khoảng 1050-1100 $

Giỏ trị tăng thờm của ngành nụng lõm nghiệp và thủy sản đạt 3-3,2% Giỏ trị tăng thờm của ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng 9,5-10,2% Giỏ trị tăng thờm của cỏc ngành dịch vụ tăng 7,7-8,2%.

Cơ cấu cỏc ngành kinh tế trong GDP đến năm 2010 dự kiến :nụng lõm nghiệp và thủy sản khoảng 15-16%; cụng nghiệp và xõy dựng khoảng 43- 44%; cỏc ngành dịch vụ chiếm khoảng 40-41%.

Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16% năm,đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 770-780 USD người, gấp đụi năm 2005.

Tổng đầu tư toàn xó hội trong 5 năm khoảng 2200 nghỡn tỉ đồng(theo giỏ năm 2005)tương đương gần 140 tỉ USD chiếm 40%GDP trong đú vốn trong nước chiếm 65% và vốn nước ngoài chiếm 35%.

Tỉ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 40% tổng lao động xó hội.Tỉ lệ thất nghiệp đụ thị xuống dưới 5% năm 2010, giải quyết thờm việc làm bỡnh quõn mỗi năm trờn 1,6 triệu lao động,trong đú 50% là lao động nữ.Giảm tỉ lệ

hộ nghốo (theo chuẩn mới) xuống cũn 10-11% vào năm 2010… 3.1.2.1 Mục tiờu cụ thể về FDI.

a) Nhu cầu vốn của nền kinh tế:

- Vốn ĐTNN thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2001-2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư toàn xó hội.

- Vốn đăng ký bao gồm cả vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng vốn đạt khoảng 55 tỷ USD (tăng hơn 2 lần so với giai đoạn 2001–2005), trong đú vốn cấp mới đạt 41 tỷ USD và vốn bổ sung đạt khoảng 14 tỷ USD. Bỡnh quõn mỗi năm đạt khoảng 11 tỷ USD.

- Doanh thu: khoảng 163,4 tỷ USD

- Xuất - nhập khẩu: xuất khẩu đạt khoảng 93,3 tỷ USD (khụng kể dầu thụ); nhập khẩu đạt 103,tỷ USD.

- Nộp ngõn sỏch nhà nước: đạt khoảng 8,4 tỷ USD. b) Cõn đối nguồn vốn FDI:

- Cơ cấu vốn thực hiện theo ngành: vốn FDI thực hiện trong ngành cụng nghiệp chiếm khoảng 60%, nụng-lõm-ngư nghiệp khoảng 5% và dịch vụ khoảng 35%.

Ngành Cụng nghiệp-Xõy dựng:

▪ Cỏc ngành đặc biệt khuyến khớch đầu tư gồm cụng nghệ thụng tin, điện tử, vi điện tử, cụng nghệ sinh học…; chỳ trọng cụng nghệ nguồn từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; hết sức coi trọng thu hỳt FDI gắn với nghiờn cứu phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ.

▪ Cụng nghiệp phụ trợ: Khuyến khớch thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phớ đầu vào về nguyờn- phụ liệu của cỏc ngành cụng nghiệp, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước. Để thỳc đẩy phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ, cần tạo điều

kiện để cỏc dự ỏn sản xuất lắp rỏp cỏc sản phẩm cụng nghiệp nhanh chúng mở rộng quy mụ và thị trường tiờu thụ.

Ngành Dịch vụ:

▪ Ngành dịch vụ cũn dư địa lớn để đầu tư phỏt triển gúp phần quan trọng trong nõng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế. Từng bước mở cửa cỏc lĩnh vực dịch vụ theo cỏc cam kết quốc tế, tạo động lực thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển như dịch vụ ngõn hàng, tài chớnh; dịch vụ vận tải, bưu chớnh- viễn thụng, y tế, văn hoỏ, giỏo dục, đào tạo và cỏc lĩnh vực dịch vụ khỏc.

Với định hướng trờn, tiến hành xem xột, giảm bớt cỏc lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh cú điều kiện đối với đầu tư nước ngoài cú tớnh tới cỏc yếu tố hội nhập và toàn cầu húa theo lộ trỡnh “mở cửa”; tạo bước đột phỏ trong thu hỳt FDI bằng việc xem xột đẩy sớm lộ trỡnh mở cửa đối với một số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khớch sự tham gia của khu vực tư nhõn vào phỏt triển hạ tầng. Cụ thể là:

▪ Khuyến khớch mạnh vốn FDI vào cỏc ngành du lịch, y tế, giỏo dục- đào tạo. Mở cửa theo lộ trỡnh cỏc lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” như ngõn hàng, tài chớnh, vận tải, viễn thụng, bỏn buụn và bỏn lẻ và văn hoỏ.

▪ Khuyến khớch đầu tư nước ngoài tham gia xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng cỏc phương thức thớch hợp gồm BOT, BT để xõy dựng cảng biển, cảng hàng khụng, đường cao tốc, đường sắt, viễn thụng, cấp nước, thoỏt nước… nhằm gúp phần nõng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đỏp ứng được yờu cầu tăng trưởng nhanh của nền kinh tế.

Ngành Nụng-Lõm-Ngư nghiệp:

Theo Luật Đầu tư năm 2005, nuụi trồng, chế biến nụng, lõm thuỷ sản, làm muối; sản xuất giống nhõn tạo, giống cõy trồng và giống vật nuụi mới là một trong những lĩnh vực được hưởng ưu đói đầu tư. Phự hợp chiến lược phỏt

triển ngành, thu hỳt FDI định hướng theo ngành hàng, sản phẩm chủ yếu như sau:

▪ Về trồng trọt và chế biến nụng sản, đầu tư nước ngoài tập trung vào cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc vựng trồng và chế biến nụng sản xuất khẩu như lỳa gạo, cõy lương thực, rau quả, cà phờ, cao su, chố... theo hướng thõm canh, nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, đổi mới thiết bị cỏc xưởng chế biến.

▪ Về chăn nuụi và chế biến sản phẩm chăn nuụi, đầu tư nước ngoài tập trung thu hỳt vào cỏc dự ỏn sản xuất giống lợn, bũ và gia cầm cú chất lượng cao tại cỏc vựng cú điều kiện thuận lợi về lao động, đất đai, đảm bảo vệ sinh mụi trường khi phỏt triển chăn nuụi với quy mụ lớn, đồng thời tiếp tục thu hỳt đầu tư sản xuất thức ăn gia sỳc cú chất lượng cao.

▪ Về trồng rừng - chế biến gỗ đầu tư nước ngoài tập trung vào cỏc dự ỏn sản xuất giống cõy cú chất lượng, năng suất cao nhằm đỏp ứng nhu cầu trồng rừng nguyờn liệu phục vụ chế biến gỗ, lõm sản.

- Ưu tiờn thu hỳt FDI vào cỏc ngành cú tỏc động lớn trờn cỏc phương diện như thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ nhất là cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn, gia tăng xuất khẩu tạo việc làm, cỏc dự ỏn sản xuất sản phẩm, dịch vụ cú sức cạnh tranh, cỏc dự ỏn xõy dựng kết cấu hạ tầng.Cỏc ngành cụng nghiệp đặc biệt khuyến khớch đầu tư gồm cụng nghệ thụng tin, điện tử, vi điện tử, cụng nghệ sinh học...chỳ trọng cụng nghệ nguồn từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Hoa kỡ, EU, Nhật bản.. coi trọng thu hỳt đầu tư nước ngoài gắn với nghiờn cứu phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ. Bờn cạnh đú sẽ khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phớ đầu vào về nguyờn phụ liệu của cỏc ngành cụng nghiệp gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước.

- Về đối tỏc đầu tư, chỳ trọng thu hỳt FDI từ cỏc tập đoàn đa quốc gia (TNCs) nhất là cỏc tập đoàn đến từ cỏc trung tõm kinh tế lớn của thế giới như Hoa kỡ, Nhật, EU..theo hướng để thực hiện những dự ỏn lớn, cụng nghệ cao hướng vào xuất khẩu tạo điều kiện để một số TNCs xõy dựng cỏc trung tõm nghiờn cứu phỏt triển , vườn ươm cụng nghệ gắn với đào tạo nguồn nhõn lực.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w