Kết quả và hiệu quả của đầu tư tực tiếp nước ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 68)

Chương hai: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt nam thời gian qua.

2.3.1. Kết quả và hiệu quả của đầu tư tực tiếp nước ngoài.

Khu vực kinh tế cú vốn FDI ngày càng khẳng định vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, là khu vực cú tốc độ phỏt triển năng động nhất. Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế cú vốn FDI đó gúp phần đỏng kể trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giỏ trị doanh thu đỏng kể, trong đú cú giỏ trị xuất khẩu, cũng như đúng gúp tớch cực vào ngõn sỏch và tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trũ trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, đúng gúp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Từ mức đúng gúp trung bỡnh 6,3% của GDP trong giai đoạn 1991-1995, khu vực doanh nghiệp ĐTNN đó tăng lờn 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000. Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng trờn đạt trung bỡnh là 14,6%. Riờng năm 2005, khu vực ĐTNN đúng gúp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiờu đề ra tại Nghị quyết 09 (15%). Trong hai năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đúng gúp trờn 17% GDP.

Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giỏ trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng doanh thu) thỡ trong thời kỳ 1996-2000 tổng giỏ trị doanh thu đó đạt

27,09 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước. Trong giai đoạn 2001-2005 tổng giỏ trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000. Trong hai năm 2006, 2007 tổng giỏ trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đú giỏ trị xuất khẩu (trừ dầu thụ) đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu.

Khụng kể dầu thụ, giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn đầu tư nưos ngoài cũng gia tăng nhanh chúng. Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giỏ trị xuất khẩu mới đạt 1,2 tỷ USD, nhưng đó tăng lờn 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996- 2000, gấp hơn 8 lần so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005, giỏ trị trờn đạt hơn 34,6 tỷ USD, cao gấp 3 lần so với thời kỳ 5 năm trước, trong đú năm sau tăng hơn năm trước, năm 2002 tăng 25%, năm 2003 tăng 38%, năm 2004 tăng 39%, năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 26%, đúng gúp 35% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tớnh cả dầu thụ tỷ lệ này là 56%. Năm 2006 giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đạt (nếu tớnh cả dầu thụ) đạt 12,6 tỷ USD, chiếm trờn 57% tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước. Năm 2007, giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn FDI đạt 19,7 triệu USD, nếu tớnh cả dầu thụ thỡ giỏ trị xuất khẩu là 27,3 tỷ USD, chiếm 56,8% tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước.

Tuy những năm đầu thi hành Luật Đầu tư nước ngoài dự được hưởng nhiều chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước, nhưng khu vực FDI cũng đó tớch cực đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước, thể hiện qua việc thu nộp ngõn sỏch tăng dần qua cỏc năm và bắt đầu vượt ngưỡng 1 tỷ USD từ năm 2005 (đạt 1,29 tỷ USD, tăng 39,5% so với năm trước và chiếm 12% tổng thu ngõn sỏch nhà nước, vượt mục tiờu đề ra (10%). Giai đoạn 1991-1995 do chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch đầu tư nước ngoài của Nhà nước ta nờn cỏc doanh nghiệp đầu

tư nước ngoài đúng gúp ngõn sỏch cũn hạn chế 115 triệu USD, nhưng con số này đó tăng hơn 10 lần trong thời kỳ 1996-2000 (đạt 1,49 tỷ USD). Lý do một số doanh nghiệp nước ngoài đó qua thời gian hưởng chớnh sỏch ưu đói thuế của nhà nước. Giai đoạn 2001-2005 khu vực doanh nghiệp FDI đó nộp ngõn sỏch hơn 3,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 2 lần 5 năm trước. Năm 2006 con số trờn đạt 1,4 tỷ USD, bằng cả 5 năm 1996-2000. Năm 2007, dự kiến thu ngõn sỏch đạt 1,576 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.

Đồng thời, khu vực kinh tế cú vốn FDI cũng tạo việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phận dõn cư, tớnh từ 1988 đến cuối 2007 cú trờn 1,26 triệu lao động trực tiếp, chưa kể số lao động giỏn tiếp khỏc làm việc trong khu vực dịch vụ mà theo kết quả điều tra của Ngõn hàng Thế giới, cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho khoảng từ 2-3 lao động giỏn tiếp khỏc. Số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI cũng tăng lờn qua từng giai đoạn, từ 21 vạn người vào cuối năm 1995 đó tăng lờn 37,9 vạn người vào cuối năm 2000, tăng 80% so với 5 năm trước. Đến cuối năm 2005 đó tăng gấp 2,5 lần so với 5 năm trước thể hiện số lượng cỏc doanh nghiệp đi vào triển khai dự ỏn tăng lờn. Trong 2 năm 2006 và 2007 do lượng dự ỏn vào nhiều và triển khai nhanh nờn số lượng lao động trong khu vực FDI tớnh đến cuối 2 năm này đó tăng 9,9% và 12% so với cuối năm

Về mặt kinh tế:

-FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển xó hội và tăng trưởng kinh tế:

Đúng gúp của FDI trong tổng vốn đầu tư xó hội cú biến động lớn, từ tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990 đó tăng lờn mức 32,3% trong năm 1995 toàn thời kỡ 1991-1995 là 30%. Tỷ lệ này đó giảm dần trong giai đoạn 1996- 2000 xuống cũn 23,4%, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh khu vực (năm 2000 chiếm 18,6%) và trong 5 năm 2001-2005 và hai năm 2006-2007

chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư toàn xó hội (Theo Niờn giỏm Thống kờ cơ cấu vốn đầu tư thực hiện của khu vực FDI năm 2003 là 16%, năm 2004 là 14,2%, năm 2005 là 14,9% và năm 2006 là 15,9%, ước năm 2007 đạt trờn 16,7%). Cú thể lớ giải điều này là do sự lớn mạnh của khối DN tư nhõn từ khi Quốc hội ban hành Luật doanh nghiệp năm 1999.

Vốn FDI đó gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước.Trong đú tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của khu vực kinh tế cú vốn FDI cao hơn mức tăng chung của cả nước. Nhờ nguồn vốn FDI, chớnh phủ đó chủ động hơn trong việc bố trớ cơ cấu đầu tư, gúp phần khai thỏc tớch cực, cú hiệu quả hơn cỏc nguồn lực của thành phố để thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội. Từ năm 1991-2000, GDP tăng liờn tục qua cỏc năm với tốc động tăng bỡnh quõn mỗi năm 7,56%, trong đú: giai đoạn 5 năm 1991-1995: tăng 8,18% (nụng lõm ngư tăng 2,4%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 11,3%, dịch vụ tăng 7,2%); giai đoạn năm 1996-2000: tăng 6,94% (nụng lõm ngư tăng 4,3%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 5,75%). Nhờ vậy, đến năm 2000 tổng sản phẩm trong nước tăng gấp hơn 2 lần năm 1990: giai đoạn 2001-2005: tốc độ tăng GDP đạt 7,5% (nụng lõm ngư tăng 3,8%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 10,2%, dịch vụ tăng 7%; Năm 2006 đạt 8,17% (nụng lõm ngư tăng 3,4%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 10,37%, dịch vụ tăng 8,29%. Năm 2007 đạt 8,48% (nụng lõm ngư tăng 3,4%; cụng nghiệp xõy dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 8,6%.

- FDI gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nõng cao năng lực sản xuất cụng nghiệp:

Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cao hơn mức tăng trưởng cụng nghiệp chung của cả nước, gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa (CNH, HĐH), tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN trong

ngành cụng nghiệp qua cỏc năm (từ 23,79% vào năm 1991 lờn 40% năm 2004, 41% năm 2005 và năm 2006).

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN trong 5 năm qua chiếm trung bỡnh 42,5% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước. Cụ thể tỷ trọng trờn tăng từ 41,3% vào năm 2000 lờn 43,7% vào 2 năm 2004 và 2005. Đặc biệt, một số địa phương (Bỡnh Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phỳc..) tỷ lệ này đạt đến 65-70% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của địa bàn.

ĐTNN đó tạo ra nhiều ngành cụng nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành cụng nghiệp như dầu khớ, cụng nghệ thụng tin, húa chất, ụ tụ, xe mỏy, thộp, điện tử và điện tử gia dụng, cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, da giày, dệt may…Cuối 2003 khu vực FDI đúng gúp 100% sản lượng của một số sản phẩm cụng nghiệp (dầu khớ, thiết bị mỏy tớnh, mỏy giặt, điều hũa), 60% cỏn thộp, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chớnh xỏc, 49% sản phẩm da giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc,25% sản lượng thực phẩm, đồ uống.

Trong nụng lõm ngư nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài đó tạo ra một số sản phẩm mới cú hàm lượng kĩ thuật cao và cấc cõy con giống mới, phỏt triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện để hiện đại húa sản xuất nụng nghiệp & phỏt triển kinh tế nụng thụn

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đó kớch thớch lĩnh vực dịch vụ Việt nam nõng cao chất lượng và phỏt triển nhanh hơn, nhất là trong cỏc ngành viễn thụng , du lịch, kinh doanh bất động sản, giao thụng vận tải, tài chớnh ngõn hàng...

ĐTNN đó gúp phần hỡnh thành và phỏt triển trong cả nước hệ thống cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại thay đổi bộ mặt phỏt triển của nhiều địa phương trong cả nước như tại cỏc tỉnh Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Hải Phũng , Hải Dương...

- FDI thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ:

FDI gúp phần thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến vào Việt Nam, phỏt triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thụng, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, hoỏ chất, cơ khớ chế tạo điện tử, tin học, ụ tụ, xe mỏy... Nhất là sau khi Tập đoàn Intel đầu tư 1 tỷ đụ la Mỹ vào Việt Nam trong dự ỏn sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, đó gia tăng số lượng cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao của cỏc tập đoàn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech.v.v)

Nhỡn chung, trỡnh độ cụng nghệ của khu vực FDI cao hơn hoặc bằng cỏc thiết bị tiờn tiến đó cú trong nước và tương đương cỏc nước trong khu vực. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI ỏp dụng phương thức quản lý tiờn tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng của hệ thống quản lý hiện đại của cụng ty mẹ.

- FDI gúp phần giỳp Việt Nam hội nhập sõu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế:

Cạnh tranh gay gắt của khu vực FDI buộc cỏc nhà sản xuất trong nước phải kiện toàn tăng cường hiệu quả và nõng cao năng lực cạnh tranh, học tập tỏc phong làm việc hiện đại, kĩ năng quản lớ chuyờn nghiệp. Đồng thời khu vực FDI cũn tạo sức ộp đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng tự do húa thương mại và đầu tư. Một mặt cỏc nhà đầu tư yờu cầu Việt nam phải mở cửa hơn nữa thị trường và tạo mụi trường thuận lợi cho đầu tư, mặt khỏc khả năng cạnh tranh và tớnh chất hướng ngoại cao, đặc biệt là xuất khẩu, của khu vực FDI là cơ sở tốt để nền kinh tế Việt nam tự tin tăng cường mở cửa với bờn ngoài.

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài tăng nhanh, cao hơn mức bỡnh quõn chung của cả nước, đúng gúp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Thời kỳ 1996-2000, xuất

khẩu của khu vực FDI đạt 10,6 tỷ USD (khụng kể dầu thụ), tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước, chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước; năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%; tớnh cả dầu thụ thỡ tỷ trọng này đạt khoảng 54% năm 2004 và chiếm trờn 55% trong cỏc năm 2005, 2006 và 2007. Thụng qua mạng lưới tiờu thụ của cỏc tập đoang xuyờn quốc gia, nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt nam đó được tiếp cận với thị trường thế giới.

Trong lĩnh vực khỏch sạn và du lịch, FDI đó tạo ra nhiều khỏch sạn cao cấp đạt tiờu chuẩn quốc tế 4, 5 sao cũng như cỏc khu du lịch, nghỉ dưỡng đỏp ứng nhu cầu khỏch du lịch quốc tế, gúp phần gia tăng nhanh chúng xuất khẩu tại chỗ.

Bờn cạnh đú, FDI cũn gúp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng.

Về mặt xó hội:

- FDI gúp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhõn lực:

Đến nay, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đó tạo ra việc làm cho trờn 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động giỏn tiếp khỏc theo kết quả điều tra của WB cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho từ 2-3 lao động giỏn tiếp phục vụ trong khu vực dịch vụ và xõy dựng, gúp phần nõng cao phỳc lợi xó hội, cải thiện đời sống một bộ phận trong cộng đồng dõn cư, đưa mức GDP đầu người tăng lờn hàng năm. FDI tỏc động trực tiếp đến số lượng và chất lượng lao động, gúp phần nõng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thụng qua cỏc hỡnh thức trực tiếp đào tạo lao động và giỏn tiếp nõng cao trỡnh độ lao động.

Lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài.

Nguồn: Tổng cục thống kờ.

Để triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp FDI phải tuyển dụng lao động địa phương. Để người lao động đỏp ứng được cỏc yờu cầu của mụi trường làm việc hiện đại, cỏc doanh nghiệp FDI đó tiến hành tuyển chọn kỹ, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ khỏ chặt chẽ, nhất là cỏc ngành nghề như điện tử, sản xuất ụ tụ - xe mỏy, sản xuất polime, du lịch quốc tế… thụng qua cỏc khúa học do cỏc chuyờn gia của cụng ty tiến hành hoặc kết hợp với cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nước (đào tạo cơ bản, đào tạo nghề) để tiến hành đào tạo; ở nhiều doanh nghiệp cũn cử lao động cấp trưởng phũng trở lờn ra nước ngoài để đào tạo, bồi dưỡng. Chẳng hạn cỏc doanh nghiệp FDI lĩnh vực cơ khớ chớnh xỏc, điện tử, bảo hiểm thỡ 100% nhõn viờn qua cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng từ 1-3 thỏng; 15 - 35, 2% lao động quản lý được bồi dưỡng tại nước ngoài.

Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp FDI luụn đặt người lao động trong sự nỗ lực khụng ngừng để hoàn thiện mỡnh bằng những yờu cầu khắt khe đối với cụng việc, cựng với những hứa hẹn về khả năng thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp. Do vậy, trong cỏc doanh nghiệp FDI trỡnh độ học vấn và trỡnh độ nghiệp vụ của người lao động là tương đối cao.

Khụng chỉ tỏc động tớch cực đến chất lượng đội ngũ những người lao động đang làm việc trong cụng ty mỡnh, cỏc doanh nghiệp FDI cũn tỏc động tớch cực đến những người lao động đang chờ việc cũng như cụng tỏc đào tạo

lao động. Những mời gọi về thu nhập hấp dẫn của cỏc doanh nghiệp FDI đó kớch thớch những người lao động đang tỡm việc tự nõng cao tri thức và trỡnh độ chuyờn mụn để đỏp ứng những đũi hỏi của yờu cầu tuyển dụng. Trước những yờu cầu đú của thực tiễn, cỏc cơ sở đào tạo hiện nay cũng đó nhanh chúng cải tiến để nõng cao chất lượng đào tạo. Điều này đó tỏc động tớch cực đến thị trường lao động chung của cả nước

FDI cũn cú tỏc động lan tỏa đến việc nõng cao nguồn nhõn lực của thành phố. Trỡnh độ lao động là một trong những yếu tố quyết định sức mạnh

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w