Sự cú mặt của cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú khả năng gõy ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế-xó hội như làm tăng chờnh lệch về thu nhập, gõy ra hiện tượng chảy mỏu chất xỏm, làm gia tăng sự phõn húa trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, tăng mức độ chờnh lệch phỏt triển trong một vựng hoặc giữa cỏc vựng... Đặc biệt, sự gia tăng số lượng dự ỏn FDI, bao giờ cũng kốm theo sức ộp về cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội, trật tự an toàn cho nước chủ nhà. Việc đầu tư cho an sinh xó hội cũng đũi hỏi
chi phớ ngõn sỏch khụng nhỏ, như: xõy dựng nhà ở, trường học, y tế, cụng trỡnh văn húa – xó hội, vệ sinh mụi trường, cỏc dịch vụ cụng khỏc…..
Đặc biệt, hiện tượng cỏc chủ doanh nghiệp FDI lợi dụng sự thiếu hiểu biết của cỏc cơ quan, cỏn bộ quản lý và người lao động, kẽ hở của chớnh sỏch, phỏp luật Việt Nam để khai thỏc triệt để sức lao động của cụng nhõn; ở nhiều nơi cũn cú hành động đối xử bất cụng, xỳc phạm nhõn phẩm người lao động, gõy mõu thuẫn, phản khỏng của cụng nhõn như xụ xỏt, đỡnh cụng, lón cụng…
Trờn đõy là một số tỏc động tiờu cực của FDI. Tuy nhiờn, những tỏc động gõy ảnh hưởng đến kinh tế- xó hội ra sao, mức độ thế nào, cũn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của nước chủ nhà. Nếu chỳng ta cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ và cú cỏc biện phỏp phự hợp, thỡ cú thể hạn chế, giảm thiểu được những tỏc động tiờu cực, bất lợi, phỏt huy mặt tớch cực của FDI cho tiến trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của đất nước.
1.5. Một số bài học kinh nghiệm về thu hỳt FDI nhằm phỏt triển kinh tế- xó hội. xó hội.
1.5.1. Kinh nghiệm của Trung quốc.
Kể từ khi bắt đầu thực hiện chớnh sỏch cải cỏch mở cửa năm 1978 đến nay, nền kinh tế Trung Quốc đó cú sự biến đổi mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao liờn tục trong nhiều năm, GDP tăng bỡnh quõn 9,5%. Trong cỏc yếu tố tỏc động tạo ra mức tăng trưởng cao như vậy cú sự đúng gúp quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Với 40-45 tỷ USD/năm những năm 1990-2000 và 53 tỷ USD năm 2005 (gần 60% lĩnh vực sản xuất và 24% là lĩnh vực bất động sản), Trung Quốc đó trở thành nước tiếp nhận FDI khoảng 30% tổng cỏc luồng FDI vào tất cả cỏc nước đang phỏt triển.
Tuy vẫn cũn một số tỏc động tiờu cực, nhưng về cơ bản FDI đó cú những tỏc động tớch cực đến kinh tế – xó hội của Trung Quốc. Tận dụng được FDI,
Trung Quốc cú điều kiện để cải cỏch cơ cấu kinh tế, phỏt triển cụng nghiệp, hiện đại húa đất nước, rỳt ngắn khoảng cỏch với thế giới về khoa học – cụng nghệ, thỳc đẩy cải cỏch kinh tế và hội nhập quốc tế. Năm 2001, khu vực FDI đúng gúp 1/3 tổng sản lượng cụng nghiệp, 1/5 giỏ trị gia tăng cụng nghệ cao, 51,5% xuất khẩu, thu hỳt gần 23 triệu lao động. Cỏc khu vực kinh tế vốn lạc hậu ở phớa Trung và Tõy Trung Quốc, nhờ FDI đó dần dần phỏt triển trờn cơ sở phỏt huy cỏc ưu thế về lao động và tài nguyờn dồi dào của Trung Quốc.
Cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm trong việc phỏt huy tỏc dụng tớch cực và hạn chế mặt tiờu cực của FDI đối với phỏt triển KT-XH ở Trung Quốc như sau:
- Sự thống nhất nhận thức về vai trũ của FDI với phỏt triển kinh tế từ trung ương đến địa phương và là kết quả của những nỗ lực khụng ngừng đối với việc cải tiến hệ thống chớnh sỏch.
- Chiến lược mở cửa, thu hỳt đầu tư nước ngoài để phỏt triển kinh tế theo vựng lónh thổ tuõn thủ qui hoạch đó được xõy dựng.
- Thực hiện đa dạng húa cỏc nguồn huy động vốn, kết hợp cú hiệu quả việc sử dụng FDI với cỏc nguồn vốn tớn dụng huy động trong và ngoài nước. Tỡm kiếm cỏc nguồn tớn dụng từ bờn ngoài với cỏc điều kiện vay cú lợi nhất và sử dụng một phần đỏng kể vốn từ nguồn vay này cho cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng.Đồng thời từng bước hạn chế dần việc vay nợ nước ngoài , cố gắng tăng nhanh huy động vốn từ cỏc nguồn trong nước & FDI.
- Cú chớnh sỏc thỏa đỏng để mở rộng việc thu hỳt cỏc nà đầu tư người Hoa ở nước ngoài chuyển vốn về đầu tư tại Trung quốc .Mở rộng địa bàn hoạt động, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi, sử dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói phự hợp với yờu cầu phỏt triển của từng thời kỡ ,đa dạng húa cỏc hỡnh thức và chủ đầu tư.
1.5.2. Kinh nghiệm của Singapore.
- Chỳng ta đó biết Singapore nổi lờn là một trong 4 con rồng chõu Á với nền kinh tế phỏt triển, GDP bỡnh quõn đầu người cao trờn 24000 $ ,phỏt triển cỏc ngành dịch vụ và tài chớnh.Cú được thành cụng đú một phần khụng nhỏ là từ nguồn FDI .
- Chớnh phủ ớt khống chế số lĩnh vực đầu tư đối với cỏc dự ỏn cú vốn FDI trong đú cỏc ngành thu hỳt mạnh là thăm dũ, khai thỏc và chế biến dầu mỏ, chế tạo mỏy, sửa chữa đúng mới tàu biển, thụng tin liờn lạc, thương mại, du lịch, tài chớnh & buụn bỏn quốc tế.
- Hỡnh thành một thị trường động bộ, đa dạng tự do húa.
- Thực hiện chớnh sỏch hạn chế việc vay vốn cho cỏc dự ỏn đầu tư
- Chớnh phủ dự kiến trước và đưa ra bảng phõn loại cỏc xớ nghiệp, cỏc ngành sản xuất cần gọi vốn đầu tư và đi cựng với nú là cỏc chế độ ưu đói cụ thể về miễn thuế lợi nhận, thuế nhập khẩu, tự do chuyển lợi nhuận về nước,đào tạo lao động.
1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt nam.
- Nhận thức về chiến lược cũng như về chớnh sỏch thu hỳt đầu tư hợp lớ, cú qui hoạch rừ ràng và cõn đối giữa phỏt triển sản xuất với xõy dựng cơ sở hạ tầng… nắm bắt thời cơ, thuận lợi, thấy rừ được những khú khăn, thỏch thức từ bờn trong cũng như bờn ngoài để kịp thời đề ra được chủ trương, đường lối đỳng đắn, tập trung lực lượng, giải quyết dứt điểm cỏc vấn đề nảy sinh. Chủ trương, đường lối khi đó đề ra phải được quỏn triệt thụng suốt, đầy đủ từ trung ương đến địa phương và phải được cụ thể húa thành phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch một cỏch đồng bộ kịp thời, tạo ra sự thống nhất và quyết tõm cao trong việc tổ chức thực hiện để đảm bảo thành cụng.
- Đa dạng húa nguồn huy động vốn, kết hợp cỏc nguồn tớn dụng trong nước ngoài nước, FDI, hạn chế vay nợ nước ngoài. Khuyến khớch mạnh cỏc nguồn vốn trong nước cựng tham gia đầu tư với cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài .Cú chớnh sỏch thu hỳt hơn nữa nguồn vốn, cụng nghệ, chất xỏm từ bộ phận Việt kiều tham gia đầu tư vào Việt nam.
- Cho phộp mở rộng hơn nữa cỏc lĩnh vực đầu tư.
- Quản lớ đào tạo cỏn bộ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa. cụng tỏc chỉ đạo, điều hành phải thụng suốt, thống nhất, cú nền nếp, kỷ cương trong bộ mỏy cụng quyền, tạo niềm tin và độ tin cậy đối với nhà đầu tư, đặc biệt đối với người đứng đầu. Phải luụn luụn hướng về nhà đầu tư và doanh nghiệp để nhanh chúng thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư. Mọi thủ tục hành chớnh phục vụ cho hoạt động đầu tư phải đơn giản, gọn nhẹ, khụng làm tăng chi phớ, khụng gõy phiều hà, sỏch nhiễu cho nhà đầu tư.