FDI gúp phần giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập, xúa đúi giảm nghốo và phỏt triển nguồn nhõn lực.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 31)

Cỏc dự ỏn FDI mới tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động, và thụng qua việc thực hiện cỏc dự ỏn đú, làm thay đổi cơ cấu lao động, nõng cao năng lực, kỹ năng lao động, năng lực quản lý doanh nghiệp, tỏc phong cụng nghiệp, phự hợp với nền sản xuất hiện đại.

Như trờn đó núi, FDI luụn gắn liền với chuyển giao cụng nghệ mới so với cụng nghệ trong nước, cho nờn lao động của nước tiếp nhận đầu tư được đào tạo để sử dụng và quản lý cụng nghệ, tiếp cận với phương phỏp quản lý chất lượng, tổ chức và quản lý cụng nghệ, biện phỏp tiếp thị, tiếp cận với cỏc tiờu chuẩn chất lượng quốc tế. Thụng qua đú, trỡnh độ và kỹ năng của người lao động trong nước được nõng lờn rừ rệt.

Ngoài việc tạo ra việc làm trực tiếp, FDI cũn giỏn tiếp tạo ra nhiều việc làm thụng qua những ngành cụng nghiệp phụ trợ như cung cấp nhiờn, nguyờn, vật liệu, dịch vụ phục vụ cho cỏc doanh nghiệp FDI và cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Cỏc hoạt động cụng nghiệp phụ trợ này cũng đũi hỏi chất lượng cao, tổ chức tốt, do đú cú tỏc dụng nõng cao trỡnh độ

Cựng với việc phỏt triển của khu vực FDI, nhiều lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, cung ứng dịch vụ cho khu vực này cũng phỏt triển theo. Như vậy, sẽ nõng cao khả năng tạo việc làm, giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp. Hiện nay, với chớnh sỏch tăng dần tỉ lệ nội địa húa trong sản phẩm của cỏc doanh nghiệp FDI cỏc ngành sản xuất ụ tụ, xe mỏy, giày da, may mặc…. đó xuất hiện thờm nhiều doanh nghiệp vệ tinh cung cấp sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp FDI, tạo ra nhiều việc làm. Tựy theo lĩnh vực sản xuất, số việc làm do doanh nghiệp FDI giỏn tiếp tạo ra tương đối lớn.

FDI tỏc động đến vấn đề lao động của nước tiếp nhận đầu tư liờn quan đến cả số lượng và chất lượng lao động. FDI đó gúp phần quan trọng trong việc nõng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp. Nhiều

doanh nghiệp FDI tạo điều kiện cho lao động nõng cao tay nghề, tiếp cận kỹ năng, cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, rốn luyện kỷ luật, tỏc phong lao động cụng nghiệp tại doanh nghiệp hoặc gửi đi đào tạo ở nước ngoài.

Như vậy việc cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp FDI, thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước đổi mới cụng nghệ, cải tiến quản lý, tăng cường cỏn bộ, thu hỳt nhõn tài, nõng cao trỡnh độ, năng lực của lao động cũng gúp phần rất lớn trong việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam.

5.Thỳc đẩy cải cỏch kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.

Cạnh tranh ngày một gay gắt của khu vực FDI buộc nền sản xuất trong nước phải kiện toàn, tăng cường hiệu quả và nõng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời khu vực FDI cũn tạo ra sức ộp đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng tự do húa thương mại và đầu tư. Một mặt cỏc nhà đầu tư yờu cầu nước nhận đầu tư phải mở cửa thị trường hơn nữa và tạo mụi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư. Mặt khỏc, khả năng cạnh tranh và tớnh chất hướng ngoại cao, đặc biệt là xuất khẩu của khu vực FDI là cơ sở tốt để cho kinh tế nước nhận đầu tư tăng cường mở cửa với bờn ngoài, thõm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, làm quen với tập quỏn thương mại quốc tế, thớch nghi nhanh hơn với những thay đổi trờn thị trường thế giới... Đú là vai trũ làm cầu nối và thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế rất quan trọng của FDI, một nhõn tố đẩy nhanh quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế.

6. Phỏt triển quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương húa, đa dạng húa vỡ lợi ớch chung, nõng cao vị thế trờn trường quốc tế.

Hoạt động FDI là chiếc cầu nối ràng buộc lợi ớch kinh tế giữa cỏc nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư . Hoạt động FDI gúp phần quan trọng đối với đẩy mạnh xuất khẩu và cải thiện cỏn cõn thanh toỏn. Trong đú, xuất khẩu là

một trong những giải phỏp tăng trưởng kinh tế, gúp phần tăng thờm thu nhập cho nền kinh tế, từ đú tạo điều kiện để giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Thụng qua thặng dư xuất khẩu và chuyển vốn đầu tư về, hoạt động FDI gúp phần vào việc hạn chế thõm hụt của cỏn cõn thanh toỏn.

Ngoài ra, FDI cũn gúp phần tớch cực hũan thiện, nõng cao nghiệp vụ quản lý xuất nhập khẩu theo tiến trỡnh hội nhập quốc tế: như hải quan, thực hiện lộ trỡnh cỏt giảm thuế; nõng cao hệ thống kinh tế - kỹ thuật xuất nhập khẩu như: thương mại điện từ, ngõn hàng điện tử, vận tải (cảng container, hệ thống vận tải bồn dầu theo tiờu chuẩn quốc tế, cầu cảng, hàng khụng....).

Hoạt động của FDI nõng cao năng lưc sản xuất của doanh nghiệp trong nước, gúp phần cải thiện mụi trường đầu tư, biến những tiềm năng về nguồn lực thành hiện thực, tạo sự hấp dẫn đầu tư, sự quan tõm của cỏc nước trờn thế giới. Thụng qua việc hội nhập với cỏc tổ chức, cỏc diễn đàn kinh tế, cỏc liờn kết.. từ đú gúp phần nõng cao vị thế trờn trường quốc tế.

b) Những tỏc động tiờu cực.

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực nờu trờn, FDI cũn cú những tỏc động tiờu cực đến nước tiếp nhận đầu tư. Sau đõy là những tỏc động tiờu cực mang tớnh phổ biến:

1. Mất cõn đối trong đầu tư

Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư nước ngoài núi chung và FDI núi riờng cú thể dẫn đến việc thiếu chỳ trọng huy động và sử dụng tối đa vốn trong nước. Từ đú, gõy ra sự mất cõn đối trong cơ cấu đầu tư (giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài), cú thể gõy nờn sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà đầu tư nước ngoài (kể cả bớ quyết kỹ thuật, cụng nghệ, đầu mối cung cấp vật tư, nguyờn liệu, thị trường sản phẩm...). Lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp FDI cú xu hướng chuyển ra nước ngoài, do vậy FDI tuy tỏc

động đẩy mạnh tăng trưởng ngắn hạn và trung hạn nhưng cú khả năng làm giảm tiềm lực tăng trưởng dài hạn. Nếu tỷ trọng FDI chiếm quỏ lớn trong tổng vốn đầu tư phỏt triển thỡ tớnh độc lập tự chủ cú thể bị ảnh hưởng, nền kinh tế phỏt triển cú tớnh lệ thuộc bờn ngoài, thiếu vững chắc.Đồng thời cỏc hoạt động FDI chỉ tập trung tại một số địa phương cú nhiều lợi thế nờn đó tạo ra khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc địa phương làm mất cõn đối đầu tư giữa cỏc địa phương.

2. Lợi dụng biện phỏp chuyển giỏ để trốn thuế gõy thiệt hại cho ngõn sỏch và người tiờu dựng, gõy sức ộp cạnh tranh đến cỏc doanh nghiệp trong nước

Cỏc nhà đầu tư nước ngoài thường sử dụng lợi thế của mỡnh đối với doanh nghiệp ở nước tiếp nhận, nhất là trong trường hợp liờn doanh, để thực hiện biện phỏp “chuyển giỏ” (transfer pricing) thụng qua cung ứng nguyờn vật liệu, chi tiết, linh kiện, bộ phận, sản phẩm dở dang với giỏ cao, thu lợi ngay từ khõu này, làm cho giỏ thành sản phẩm cao một cỏch giả tạo, giảm lợi nhuận, thậm chớ gõy ra “lỗ giả, lói thật”, gõy thiệt hại cho người tiờu dựng, trốn thuế làm giảm thu ngõn sỏch của nước sở tại.

Ngoài việc lợi dụng “chuyển giỏ”, gõy thiệt hại cho ngõn sỏch nhà nước, doanh nghiệp FDI cũn gõy sức ộp cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước. Thụng qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chớnh, cụng nghệ, cỏc doanh FDI tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt đến cỏc doanh nghiệp trong nước. Cỏc doanh nghiệp trong nước nếu khụng đủ mạnh dễ bị mất thị phần, làm ăn thua lỗ, thậm chớ phỏ sản. Đụi khi, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thực hiện chớnh sỏch cạnh tranh bằng con đường bỏn phỏ giỏ, chịu lỗ trong giai đoạn đầu và cỏc hỡnh thức cạnh tranh khụng bỡnh đẳng khỏc để loại trừ đối thủ cạnh tranh độc chiếm hoặc khống chế thị trường, lấn ỏt cỏc doanh nghiệp trong

nước, làm cho một ngành hoặc một số ngành sản xuất trong nước khụng phỏt triển được.

3. Nguy cơ trở thành bói thải cụng nghệ

Lợi dụng trỡnh độ cụng nghệ thấp và quản lý yếu kộm của nước chủ nhà, một số nhà đầu tư nước ngoài thụng qua con đường FDI để tiờu thụ những mỏy múc, thiết bị lạc hậu, thậm chớ đó thải loại sang nước tiếp nhận FDI. Thực tế ở nhiều nước cho thấy khi thực hiện cỏc dự ỏn liờn doanh, cỏc đối tỏc nước ngoài đó tranh thủ gúp vốn bằng cỏc thiết bị và vật tư đó lạc hậu, đó qua sử dụng (được tõn trang) hoặc nhiều khi đó đến thời hạn thanh lý. Nếu khụng cú những quy định và sự kiểm soỏt chặt chẽ, nước nhận FDI dễ trở thành “bói thải cụng nghệ” của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, gõy thiệt hại to lớn cho nền kinh tế,đồng thời làm gia tăng vấn đề ụ nhiễm mụi trường, đó và đang là vấn đề nan giải của toàn cầu.

Do vậy, cụng tỏc quản lý nhà nước trờn lĩnh vực thu hỳt và quản lý nguồn vốn FDI cần cú cỏc biện phỏp hữu hiệu để cú thể giảm thiểu tỡnh trạng tiếp nhận cụng nghệ lạc hậu, thiết bị, mỏy múc cũ, năng suất thấp gõy thiệt hại cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w