Quan điểm của Đảng và Nhà nước.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 73)

- Vấn đề ụ nhiễm mụi trường và nguy cơ bói thải cụng nghệ

3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước.

Khu vực kinh tế FDI cú vai trũ quan trọng và to lớn trong phỏt triển lực lượng sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động. Quan trọng hơn nú là một trong cỏc lực lượng chủ yếu hoàn thành sự nghiệp CNH, HĐH. Vỡ vậy, khu vực kinh tế này phải được đối xử bỡnh đẳng như cỏc khu vực kinh tế khỏc trong nền kinh tế quốc dõn. Ngày 29 thỏng 12 năm 1987, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thụng qua Luật Khuyến khớch đầu tư nước ngoài. Vào thời điểm đú, Luật này được dư luận quốc tế đỏnh giỏ là một luật đầu tư thụng thoỏng nhất trong khu vực .

Điều 1 của Luật này qui định:

ôNhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam hoan nghờnh và khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vốn và kỹ thuật vào

Việt Nam trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, tuõn thủ phỏp luật của Việt Nam, bỡnh đẳng và cỏc bờn cựng cú lợi. Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và cỏc quyền lợi khỏc của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài, tạo những điều kiện thuận lợi và qui định cỏc thủ tục dễ dàng cho tổ chức, cỏ nhõn đú đầu tư vào Việt Nam ằ .

Luật Đầu tư năm 2005 thay thế và thống nhất Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước, cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 7 năm 2006 đó tiếp tục khẳng định quan điểm khuyến khớch và đối xử bỡnh đẳng đối với FDI; về thể chế, đó cải thiện cơ bản mụi trường đầu tư kinh doanh, mụi trường phỏp lý, tạo sự thống nhất trong hệ thống phỏp luật về đầu tư, tạo một sõn chơi bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc nhà đầu tư; đơn giản hoỏ thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư, đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế khi nước ta là thành viờn WTO, tăng cường sự quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư, trong đú cú FDI

Hiến phỏp hiện hành của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khẳng định

“Nhà nước khuyến khớch cỏc tổ chức cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vốn, cụng nghệ vào Việt Nam phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật và thụng lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp phỏp, đối với vốn, tài sản và cỏc quyền lợi khỏc của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng bị quốc hữu hoỏ. Nhà nước khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước.”. (điều 25)

Đại hội X của Đảng khẳng định: “Cỏc thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn (cỏ thể, tiểu chủ, tư bản tư nhõn), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo phỏp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN, bỡnh đẳng trước phỏp luật, cựng tồn tại và phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh” và “Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, được đối xử bỡnh đẳng như những doanh nghiệp Việt nam” . Tăng cường thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, phấn đấu đạt trờn 1/3 tổng nguồn vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội trong 5 năm. Mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hỡnh thức thu hỳt FDI, hướng vào những thị trường giàu tiềm năng và cỏc tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, hiệu quả nguồn FDI.

Như vậy, đường lối của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nước ta là nhất quỏn trong việc đỏnh giỏ đỳng và sử dụng cú hiệu quả khu vực kinh tế này. Từ đú hỡnh thành quan điểm cơ bản trong chỉ đạo thực tiễn, đồng thời tạo điều kiện và mụi trường để nú phỏt triển. Trong đú, coi trọng việc đồng bộ hoỏ cỏc giải phỏp, tạo thuận lợi và bỡnh đẳng tối đa, đồng thời đỏp ứng tốt nhất cỏc yờu cầu hội nhập đó cam kết, tạo những ưu đói mọi mặt khụng thua kộm mức cao nhất của cỏc nước về mụi trường đầu tư FDI.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w