NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ

Một phần của tài liệu Quản trị dự án đầu tư (Trang 105)

HỘI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

1. Khái niệm.

a

Lợi í của dự a Lợi í

sự phù h kinh tế - xã hội của đất nước;

như ta địa phươ bảo vệ m

lượng đư h vụ cung ứng cho nhu cầu xã hội;

tăn

nguyên dự án th

gồm cả các yếu tố không định lượng được như sự cạn kiệt tài nguyên quốc gia, mất chủ quyền k Như ích mà d g các nguồn lực ün c c Phân của một pha tíc của àn Các hướng p chứng m

hội phải à nền kinh tế dành

cho nó.

. Lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư.

ch kinh tế - xã hội của dự án đầu tư được hiểu là tất cả những đóng góp ùn vào các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

ch kinh tế - xã hội có thể là những đóng góp mang tính chất định tính như ợp của dự án với các mục tiêu phát triển

õng ùc động tích cực hay ảnh hưởng dây chuyền đến sự phát triển của ngành, ng; cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân cư; góp phần ôi trường, cải tạo môi sinh… nhưng cũng có những đóng góp có thể định ợc như mức độ gia tăng sản phẩm dịc

g thu nhập quốc dân; tăng thu cho ngân sách nhà nước; tăng thu hay tiết kiệm ngoại tệ; tạo công ăn việc làm cho người lao động (gia tăng số người có việc làm),…

b. Chi phí xã hội của dự án đầu tư.

Chi phí xã hội của dự án là toàn bộ các nguồn tài nguyên bao gồm các loại tài thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động xã hội phải bỏ ra khi thực hiện ay vì có thể sử dụng chúng cho các mục đích khác. Chi phí xã hội cũng bao

inh tế hay ô nhiễm môi trường sinh thái,…

vậy, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư là sự so sánh giữa những lợi ự án tạo ra cho xã hội và cái giá mà xã hội phải trả để sử dụn

sa ó của mình một cách có hiệu quả nhất cho toàn bộ nền kinh tế và xã hội.

. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư.

tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư là việc đánh giá hiệu quả dự án đầu tư nhìn từ góc độ nền kinh tế quốc dân, toàn bộ xã hội, tức là ân h một cách toàn diện những đóng góp của dự án vào sự phát triển chung ne kinh tế và việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.

tiêu chuẩn về lợi ích kinh tế xã hội thể hiện các ý đồ phát triển hoặc định hát triển nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, về cơ bản thì khi một dự án inh được rằng sẽ đem lại cho xã hội những lợi ích lớn hơn cái giá mà xã trả thì dự án mới xứng đáng được hưởng những ưu đãi m

2. Quan hệ giữa phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội. hội.

giá hiệu quả của các dự án, dù xem xét từ góc độ nào cũng đều là sự so õa các lợi ích đạt được và chi phí phải bỏ ra. Như vậy, về mặt hình thức giữa Đánh

sánh giư

phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư không có sự kha ha Tuy dân khá kinh tế - tế - xã h Có th doanh ng -

äi giúp cho các nhà quản lý vĩ mô xác định được những

nó là một khoản giảm thuế để ưu đãi,

oản thuế, do đó trong phân tích kinh tế xã hội ta phải cộng lại các khoản

giá trị gia tăng của dự án.

chi phí tính vào giá thành sản phẩm, do đó, khi xác định giá trị gia ät khoản thanh toán chuyển giao, chỉ có lãi vay là

ị gia tăng). ùc n u.

nhiên, phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế quốc c nhau ở nhiều mặt do sự khác nhau giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội, tức là sự khác nhau giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích kinh ội, giữa chi phí của doanh nghiệp và chi phí của xã hội.

ể nêu những sự khác biệt về quan điểm giữa phân tích hiệu quả tài chính hiệp và hiệu quả kinh tế quốc dân như sau:

Phân tích hiệu quả tài chính dự án chỉ mới xét ở mức độ vi mô còn phân tích kinh tế - xã hội xem xét hiệu quả dự án trên tầm vĩ mô.

Phân tích hiệu quả tài chính

- chỉ xét lợi ích và chi phí trên góc độ của nhà

đầu tư còn phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội xem xét lợi ích và chi phí của dự án trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, chỉ tiêu chủ yếu trong phân tích hiệu quả tài chính là lợi nhuận còn trong phân tích hiệu quả kinh tế xã hội là giá trị gia tăng.

- Mục tiêu của phân tích hiệu quả tài chính giúp cho các nhà đầu tư lựa chọn được những dự án cho phép tối đa hóa lợi nhuận còn phân tích hiệu quả kinh tế - xã ho

dự án có thể tối đa hóa lợi ích xã hội.

Sự khác nhau về mặt quan điểm nêu trên dẫn đến nhiều điểm khác nhau trong việc tính toán hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư. Tuy nhiên, cần thấy rằng quá trình phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội không tách rời phân tích hiệu quả tài chính: phân tích kinh tế - xã hội dựa trên cơ sở kết quả phân tích tài chính và thực hiện một số điều chỉnh cần thiết.

- Thuế: là một khoản chi phí đối với doanh nghiệp nhưng thu nhập đối với ngân sách Nhà nước. Sự miễn,

khuyến khích các nhà đầu tư lại là một sự hy sinh của xã hội, một khoản chi phí mà xã hội phải gánh chịu.

Khi tính toán thu nhập thuần trong phân tích tài chính ta đã trừ đi các kh

này để xác định giá trị gia tăng do dự án mang lại cho xã hội.

- Lương: tiền lương, tiền công trả cho người lao động là một khoản mục trong chi phí sản xuất kinh doanh nhưng lại là khoản thu nhập đối với xã hội.

Tương tự như thuế, cần phải cộng lại các khoản lương và tiền công để tính

- Các khoản lãi vay: khi phân tích hiệu quả tài chính dự án, các khoản lãi vay là

tăng trong phân tích kinh tế xã hội phải cộng lại các khoản lãi vay này. (Lưu ý tiền vốn gốc là mo

- Trợ giá (hay bù giá): là sự bảo trợ của nhà nước đối với một số mặt hàng

át y h tế. Đây là hội phải

h ch äc thực hiện dự án. Như vậy, trong tính toán hiệu quả ûn trợ giá (nếu có) như một khoản chi í xã ho

hiệu quả tài chính giá cả được sử dụng là giá thị trường phản ánh các khoản thực thu, thực chi của doanh nghiệp, của nhà đầu tư. Trong thực tế, giá cả thị trường có thể không phản ánh đúng giá trị

thư a hàng hoá do n nhân át tư ôn

của thị trường như độc quyền, thông tin h, các hi , do sự can thiệp của nhà nước vào thị trường như hạn ngạch xuất nhập khẩu, các chính sách bảo hộ, các loại thuế ưu đãi, lãi suất trợ cấp,… Do phải điều chỉnh giá thị trường à “giá mờ” hay “giá ẩn” vì nó không tồn tại trong thực tế.

uất chie ưởng của yếu tố t

trong phân tích tài chính được giải quyết bằng suất chie khấu xác

các lãi suất hiện hành ên thị trường vốn còn trong phân tích hiệu quả i xã hội sử dụng û suất chiết khấu xã hội.

II. ĐIỀU CHỈNH GIÁ CẢ TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ

thie eáu trong nền kin

ịu ie một loại chi phí kinh tế mà xã

gán đối với v

kinh tế - xã hội phải trừ đi các khoa ph

- Giá cả: trong phân tích äi.

ïc sự củ hiều tố xuất ph ø tính kh g hoàn hảo sai lệc ệu ứng d y chuyềnâ

đó khi phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội thành giá kinh tế. Giá kinh tế còn được gọi l

- S át khấu: ản hh hời gian đến giá trị cuûa đoàng tiền át định từ

tr ,

k nh tế - ty

KINH TEÁ – XÃ HỘI.

1. Sự cần thiết phải điều chỉnh giá ca.û

Có thể nói vấn đề khó khăn và t ất tro g ph a t xã hội dự án đầu tư là việc xác định giá k ế gi đóng th ï c dự án àn kin tế. Như tr đã tr h b ờng ít hi phản a đu giá trị kinh tế thực sự của hàng hoá, do đó cần phải điều chỉnh giá thị trường thành giá kinh tế để sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội.

2. Định giá kinh tế theo phương pháp điều chỉn

phức ạp nh inh t ày, gia

n ân tích hiệu qu

góp ực sưû kinh ế - ủa ùng để đánh

ù c t á

cho ne h ên ìn ả thị rư k ùnh

h.

Trong thực tế, để đơn giản, khi phân tích hiệu quả kinh t

ời ta dựa vào giá cả thị trường và thực hiện n ế - xã hội dự án đầu tư

ngư hững điều chỉnh cần thiết trên cơ

hàn kha tươ với những sản phẩm và dịch vụ sau: - The các đầ

sở xét tới những sai lệch có thể có trong giá thị trường so với giá trị thực sự của g hoá.

Một dự án thường sử dụng và sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hoặc dịch vụ ùc nhau, để tiết kiệm chi phí và thời gian nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác ng đối có thể chấp nhận được, việc xác định giá kinh tế chỉ nên thực hiện đối

- Những sản phẩm, dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn trong các lợi ích và chi phí của dự án.

Những sản phẩm, dịch vụ mà giá thị trường của chúng khác biệt nhiều với giá kinh tế.

o phương pháp điều chỉnh, mỗi dự án có các đầu vào đại diện cho chi phí và u ra đại diện cho thu nhập.

Bảng nguyên tắc điều chỉnh giá các đầu vào:

Vốn đầu tư (I) Tiêu hao vật chất thường xuyên (MI)

Bên nư

ngoài ớc Bên Việt Nam G

vốiá trị n góp Phần nhập

khẩu Phần trong nước

Nhập

khẩu Trong nước hạ tầng: Dịch vụ điện nước,… (I1) (I2) (I3)

(MI1) (MI2) (MI3)

Lạm phát Lạm phát Nhẹ Trung bình Phi mã Siêu lạm phát Nhẹ Trung bình Phi mã Siêulạm phát Điều Chỉnh Tỷ Giá Điều chỉnh tỷ Giá Không điều chỉnh Điều chỉnh --- Không điều chỉnh Điều chỉnh ---

Định giá kinh tế đối với sản phẩm đầu ra :

c đầu ra xuất khẩu: định giá kinh tế theo giá FOB thực tế (giá xuất khẩu) vì ù này tương ứng với giá trị xã hội thực tế mà đất nước thu được.

c đầu ra tiêu thụ nội địa thay thế nhập khẩu: những đầu ra này được định giá o giá CIF ( nhập khẩu) tại cửa khẩu co

¾ Cá gia ¾ Cá

the äng với thuế nhập khẩu, lệ phí nhập

thư ¾

-

ập thấp) nên đòi hỏi phải có mức giá bán ra thấp. øng hóa thiết yếu là giá thị trường (giá thấp) cộng với trợ giá.

X

Sản phẩm uất khẩu

Sản phẩm thay

thế nhập khẩu Sản phẩm tiêu dùng trong nước

Giá FOB Giá CIF Giá trong nước

T n --- ăng thu goại tệ Tiết kiệm Ngoại tệ ---

khẩu, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm,…vì giá này tương ứng với chi phí ïc tế của đất nước.

Các đầu ra tiêu thụ nội địa (hàng hóa phi mậu dịch) được chia thành hai loại: Những hàng hóa thiết yếu: thường được nhà nước hỗ trợ để giữ vững sản xuất trong nước, như vậy nhà nước phải mua với một mức giá cao. Mặt khác, những hàng hóa này đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội (bao gồm cả những người có thu nh

Chênh lệch giữa hai mức giá trên chính là trợ giá. Vì vậy, giá kinh tế của ha

- Những hàng hóa không thuộc loại thiết yếu: định giá theo giá thị trường nội địa thường bao gồm cả các loại thuế gián thu.

Lạm phát

Nhẹ Trung bình Phi mã Siêu lạmphát Điều chỉnh Tỷ giá Không điều chỉnh chỉnh Điều giá ---

¾ Cá

tho ếu không thể xuất khẩu được hay thay

phí kha

Địn

c dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng: thường bao gồm điện năng, khí đốt, nước, âng tin liên lạc, giao thông vận tải,… N

thế nhập khẩu thì định giá chúng theo giá thị trường thực tế trong nước hoặc chi sản xuất, chọn mức nào cao hơn. Nếu có thể xuất khẩu hoặc thay thế nhập

åu thì định theo giá FOB hoặc giá CIF tương tự như trên.

h giá kinh tế đối với đầu vào

¾ Các đầu vào được nhập khẩu (vốn đầu tư và các đầu vào vật chất) được định giá theo giá CIF nhập khẩu cộng với cước phí vận tải trong nước, bảo hiểm,… ¾ Đối với những đầu vào được sản xuất trong nước có thể xuất khẩu: định giá

theo giá thị trường thực tế hay giá FOB xuất khẩu, chọn giá nào cao hơn. Việc lấy giá thấp hơn sẽ dẫn đến đánh giá thấp giá trị xã hội thực tế của đầu vào. ¾ Đối với những đầu vào vật chất khác được sản xuất trong nước hoặc có thể

được nhập khẩu: được định giá theo giá thị trường thực tế trong nước hoặc giá CIF thực tế, chọn giá nào thấp hơn. Việc chọn mức giá cao hơn sẽ dẫn tới đánh giá quá cao giá trị xã hội thực tế của đầu vào.

Giá kinh tế được lấy theo giá thị trường thực tế trong nước, nếu nó thấp hơn giá CIF và khi đó nền kinh tế sẽ có lợi hơn khi mở rộng sản xuất trong nước các đầu vào này vì chúng rẻ hơn so với nhập khẩu. Ngược lại, giá trị kinh tế thực sự ứng với giá CIF khi nó thấp hơn giá thị trường trong nước vì đối với xã hội, việc nhập khẩu đầu vào đó là có lợi hơn do tốn ít chi phí hơn so với mở rộng sản xuất trong nước các đầu vào này.

¾ Các đầu vào khác phải (phi mậu dịch) phải được định giá theo giá thị trường

thư vì trợ giá là khoản chi phí xã hội

đất cho dự án dẫn đến sự thay đổi mục đích sử dụng đất

êm các khoản chi phí

- mà giá thị trường phản ánh được giá trị

nh tế bằng không trong quyết có, sẽ được tính riêng như một ¾ Định giá kinh tế cho lao động: lao động sử dụng trong dự án được chia thành ba

loại:

- Lao động đang có việc làm trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế: đối với ộng đang có việc làm, mức lương thị trường là cơ sở định giá kinh tế ïc tế trong nước cộng thêm trợ giá (nếu có)

mà đất nước phải bỏ ra.

¾ Các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng: nếu có thể xuất khẩu hay nhập khẩu thì định giá tương tự như các đầu vào trên. Nếu không thể xuất khẩu hay nhập khẩu thì định giá theo giá thị trường trong nước hoặc chi phí sản xuất tùy theo mức nào cao hơn.

¾ Định giá kinh tế của đất: đất đai sử dụng cho dự án là yếu tố vật chất đặc biệt của đầu vào, được xem như là hàng hóa phi mậu dịch. Giá kinh tế của đất được định giá như sau:

- Nếu việc sử dụng

thì giá trị kinh tế của đất sẽ là chi phí cơ hội của việc sử dụng đất cho dự án. Chẳng hạn chuyển từ đất sử dụng cho nông nghiệp sang đất xây dựng thì

Một phần của tài liệu Quản trị dự án đầu tư (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)