DỰ KIẾN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu Quản trị dự án đầu tư (Trang 63 - 66)

Các nội dung cần nghiên cứu bao gồm:

- Dự kiến số lượng cán bộ quản lý, lao động gián tiếp và công nhân trực tiếp sản xuất.

- Các yêu cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm của cán bộ, công nhân và các yêu cầu khác đối với các loại công việc khác nhau.

- Xem xét các nguồn cung cấp nhân lực cho dự án. Các hình thức tuyển dụng.

- Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

- Các chế độ, chính sách cho người lao động.

- Tính toán chi phí bao gồm: chi phí tuyển dụng, đào tạo, chi phí tiền lương và các loại phụ cấp cho từng loại đối tượng cụ thể.

a. Nhu cầu lao động gián tiếp.

Dựa trên sơ đồ mô hình tổ chức, các chức danh cần thiết đồng thời có xét đến kiêm nhiệm để xác định số lượng lao động gián tiếp. Việc xác định số lao động phục vụ có thể dựa trên một tỷ lệ nào đó so với lao động gián tiếp tuỳ theo từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và đặc điểm kỹ thuật công nghệ của trang thiết bị.

Nhu cầu lao động gián tiếp được xác định theo công thức: ∑ = = n i i i gt Hk C N 1

n: Số lượng các bộ phận gián tiếp.

Ci: Số lượng các chức danh cần có ở bộ phận gián tiếp i Hki: Hệ số kiêm nhiệm của 1 lao động ở bộ phận gián tiếp i Ngt: Nhu cầu lao động gián tiếp

b. Nhu cầu công nhân trực tiếp sản xuất.

Căn cứ vào quy mô sản xuất, yêu cầu về kỹ thuật sản xuất và quy trình sản xuất sản phẩm qua từng công đoạn, tiến hành ước tính số lượng công nhân trực tiếp sản xuất sao cho đảm bảo đáp ứng yêu cầu về mặt số lượng và tay nghề. Ngoài ra, khi tuyển chọn công nhân trực tiếp sản xuất cho dự án cần lưu ý đến những yếu tố sau:

- Trình độ văn hóa của công nhân.

- Trình độ kỹ thuật, chuyên môn.

- Khả năng tiếp thu công nghệ mới.

- Kinh nghiệm làm việc.

- Thể lực (đặc biệt đối với lao động nặng và có tiếp xúc với các hóa chất độc hại).

- Mức lương chấp nhận.

Phương pháp dựa vào định mức thời gian

Định mức thời gian là lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm (hoặc một đơn vị khối lượng công việc). Công thức tính như sau:

∑ = i ti tt T N = × n Q D

: Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất cần có trong năm (người). năm

Tbq: Thời gian làm việc thực tế bình quân của một công nhân trong một năm (giờ công/người.năm)

i 1 bq

Ntt

Qi: Số lượng sản phẩm loại i hoặc khối lượng công việc i phải thực hiện trong .

Dti: Định mức thời gian đối với sản phẩm hoặc công việc i (giờ công/sản phẩm).

g n

Tbq= ×

n: Số ngày làm việc của một công nhân trong một năm theo chế độ (300 hoặc 305 ngày trừ đi số ngày vắng bình quân, thường là 10 ngày).

: Số giờ làm việc bình quân của một công nhân trong một ngày (8 giờ trừ đi 0,5 – 1

h mức sản lượng

g

giờ theo thời gian biểu dự kiến).

Định mức sản lượng là số đơn vị sản phẩm có thể sản xuất được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính:

= i tt

N

=

Phương pháp dựa vào định mức đứng máy

Định mức đứng máy là số lượng máy mà một công nhân có thể đảm trách đồng thời (Máy/người). Số lượng công nhân trực tiếp được tính như sau:

×

i 1 Dsi Tbq

D

n Q

si: Định mức sản lượng (số sản phẩm/giờ công).

∑ ×

= n Mi Sc N

=

ong một năm.

ht: Hệ số sử dụng thời gian làm việc bằng tỷ số giữa thời gian làm việc thực tế trên thời gian làm việc theo chế độ của mỗi công nhân.

× i mi t tt h D 1

Mi: Số lượng loại máy i được huy động để sản xuất tr Dmi: Định mức đứng máy loại máy i (Máy/người).

Sc: Số ca làm việc trong một ngày của máy móc thiết bị.

Phương pháp dựa vào năng suất lao động bình quân của một công nhân

∑ = n i tt = i Wi Q N 1

Wi: Năng suất lao động bình quân một năm của một công nhân khi sản xuất sản phẩm loại i (sản phẩm/người x năm).

2. Dự kiến chi phí tiền lương.

Dự án có thể áp dụng các hình thức trả lương khác nhau như lương khoán, lương sản phẩm hay lương thời gian. Cần dự kiến ùc lươ loại ïng lao động khác nhau như quản lý điều hành, lao động gián tiếp, phục vụ hay lao

động trực tiếp để ước tính y n a a ä

Năm thứ nhất Năm…

các mư ng cho từng đối tươ được qu õ lươ g mà dự ùn ph ûi trả trong mot năm. Bảng dự kiến nhu cầu lao động và quỹ lương hàng năm:

Người Việt Nam Người nước ngoài Người Việt Nam Người nước ngoài Stt SL ML TL SL ML TL SL ML TL SL ML TL Loại lao động I II III IV Nhân v uật Cán bộ quản lý Nhân viên văn phòng

iên kỹ th

V

Công nhân kỹ thuật Lao động giản đơn

(SL: số lượng lao động; ML: mức lương cho 1 lao động/năm; TL: tổng chi phí lương cho từng loại lao động/năm).

3. Dự kiến kế hoạch và kinh phí đào tạo.

Để đáp ứng nhu cầu hoạt động hiện tại, đặc biệt là cho sự phát triển trong tương lai, trong dự án cần có dự trù về đào tạo, huấn luyện cán bộ, công nhân.

Cần dự trù loại lao động phải đào tạo, số lượng, thời gian, phương pháp, hình thức đào tạo

ngh quan trong nước, nước

ngoài…

Các ph ng ho công nh n như: đào tạo học nghề, dụng cụ mô phỏng…

, thời điểm bắt đầu, chi phí cho đào tạo phân ra thành đào tạo trong nước và ở nước ngoài.

Các phương pháp đào tạo áp dụng cho cán bộ quản lý, kỹ thuật có thể là: hội ị, thảo luận, thuyết trình, mô hình ứng xử, tổ chức đi tham

ươ pháp đào tạo áp dụng c â

Bảng tính chi phí đào tạo hàng năm có thể lập theo mẫu

Stt Chi phí đào tạo Năm thứ nhất Năm thứ…

I

II Đào tạo ở nước ngoài Đào tạo tại Việt Nam III Tổng kinh phí đào tạo

Công tác tuyển dụng, đào tạo công nhân kỹ thuật, lao động chuyên môn cần được chuẩn bị kỹ lưỡng và có kế hoạch rõ ràng cụ thể để đáp ứng kịp thời khi xây dựng xong dự án và đưa vào khai thác.

Một phần của tài liệu Quản trị dự án đầu tư (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)