Phát huy lợi thế và hạn chế bất lợiNhững thuận lợi và thách thức trong họat động ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian sắp tới

Một phần của tài liệu Đầu tư ra nước ngoài của Việt nam giai đoạn 1989 - 2008 trong thời gian qua, thực trạng và giải pháp (Trang 83 - 85)

- Hệ thống pháp luật, chính sách về lĩnh vực ĐTRNN ngày càng được cải thiện nhằm tạo môi trường pháp lý thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho các

22. Phát huy lợi thế và hạn chế bất lợiNhững thuận lợi và thách thức trong họat động ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian sắp tới

họat động ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian sắp tới..

Sau 20 năm hoạt động ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu đạt được những thành tựu đáng kể, và đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Trong những năm sắp tới theo dự báo của các chuyên gia, hoạt động ĐTRNN của Việt Nam sẽ ngày càng gia tăng trung bình mỗi năm sẽ tăng lên khoảng 500 triệu USD, ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những triển vọng mới.

Về thuận lợi:

- Trong thời kỳ tiếp theo giai đoạn 2010 – 2015, tình Tì nh hình kinh tế chính trị xã hội của nước ta được dự báo là sẽ tiếp tục phát triển ổn định. và phát

triển đặc biệt . Đặc biệt Những thành tựu to lớn và rất rất quan trọng của 20 năm đổi mới đã làm cho thế và lực của nước taViệt Nam mạnh lên, cơ sở vật chất, tăng trưởng của nền kinh tế vẫn được tăng cường. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hệ thống pháp luật, tài chính, ngân hàng ngày một phát triển tạo nên một hệ thống môi trường hoạt động hiệu quả hơn. Hơn nữa cũng cóĐiều này sẽ tạo động lực cho sự phát triển của nhiều doanh nghiệp về tiềm lực tài chính, khoa học công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Đó cũng chính là một trong những lợi thế vô cùng quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam khi vươn ra thị trường nước ngoài.

- Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hoàn thiện môi trường pháp lý và thể chế kinh tế của nước ta, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng.Việt Nam

- trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Đây là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường sang các nước, và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp lý phù hợp hơn với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới.

- Họat động xúc tiến đầu tư cho các doanh nghiệp ĐTRNN ngày một được quan tâm với sự hỗ trợ về kinh phí của chính phủ đã được nâng tầm hơn trước, tăng tính hiệu quả hơn so với các năm trước. Vị thế quốc tế của Việt Nam được nâng cao hơn, quá trình hội nhập quốc tế đang được đẩy nhanh, mối quan hệ của Việt Nam với các nước ngày càng tốt đẹp, với việc ký kết và thực hiện các Hiệp định song phương và đa phương sẽ tạo thêm thuận lợi hơn nữa cho họat động ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh những cơ hội mở ra cho doanh nghiệp Việt Nam, vẫn còn có những thách thức mới cho hoạt động ĐTRNN.

Thứ nhất Việt Nam là là một nước mới bắt đầu thực hiện hoạt động ĐTRNN. Vì vì thế Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ĐTRNN ĐTRNN cũng như thiếu sự hiểu biết về luật pháp và tập quán làm ăn của nước sở tại còn khá sơ sài. Vì vậy công tác quản lý hoạt động ĐTRNN của Việt Nam vẫn còn yếu kém, công tác xúc tiến hoạt động đầu tư vẫn chưa được chú trọng nhiều.

Thứ ba cCác doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện ĐTRNN thường hoạt động một cách riêng lẻ, manh mún tại các nước, thậm chí còn cạnh tranh với nhau, không có cơ chế liên kết để tăng tiếng nói đối với cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại.

Một phần của tài liệu Đầu tư ra nước ngoài của Việt nam giai đoạn 1989 - 2008 trong thời gian qua, thực trạng và giải pháp (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w