Tình hình giải ngân vốn của các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện ĐTRNN.

Một phần của tài liệu Đầu tư ra nước ngoài của Việt nam giai đoạn 1989 - 2008 trong thời gian qua, thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 50)

Giai đoạn Đơn vị Dự án

3.42.34.4 Tình hình giải ngân vốn của các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện ĐTRNN.

là hình thức đầu tư mới với các dự án đầu tư 100% vốn của Việt Nam do 2 nguyên nhân chính sau. Thứ nhất với các thị trường quen thuộc như Lào, Campuchia, ….các doanh nghiệp Việt Nam thường thực hiện theo hình thức đầu tư 100% vốn Việt Nam. Vì đây là các thị trường quen thuộc, và khá dễ tính nên các doanh nghiệp Việt Nam có đủ tự tin để có thể tự mình quản lý và tiến hành đầu tư tại nước sở tại. Thứ hai, với các nước phát triển một số sau :

- Các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện đầu tư sang các nước như Lào, Campuchia hay các thị trường quen thuộc đều thực hiện theo hình thức đầu tư 100% vốn của Việt Nam. Họ có thể tự mình quản lý và tiến hành họat động và quyết định sản xuất của doanh nghiệp mình.

Một số doanh nghiệp Việt Nam cũng thường gặp khó khăn trong việc muốn liên doanh với các doanh nghiệp ở nước ngoài ở các nước phát triển khi mà họ chưa đủ khả năng và trình độ để tiến hành liên doanh. Vì vậy cácCác doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp những khó khăn nhất định khi đầu tư vào thị trường của các nước phát triển, vì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một tiềm lực tài chính đủ mạnh, có kinh nghiệm trong quản lý, công nghệ hiện đại thì mới có thể thực hiện liên doanh.

3.42.34.4 Tình hình giải ngân vốn của các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiệnĐTRNN. ĐTRNN.

Như vậy, tính đến tháng 12/2008, qua gần 20 năm thực hiện ĐTRNN, các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện đầu tư với số vốn đăng ký khoảng hơn 4,39 tỷ USD với tổng số dự án là 368 dự án ĐTRNN còn hiệu lực và với số vốn giải ngân vốn khoảng 1,2 tỷ USD, chiếm khoảng 27% tổng vốn ĐTRNN. Quy mô vốn đầu tư bình quân 11,9 triệu USD/ dự án và tăng dần qua từng giai đoạn, điều này cho thấy sự tác động tích cực của khuôn khổ pháp lý đối với họat động ĐTTTRNN của doanh nghiệp Việt Nam cũng như sự trưởng thành về mọi mặt của doanh nghiệp nhà nước tham gia vào họat động ĐTTTRNN.

trong lĩnh vực công nghiệp. Các dự án có số vốn lớn đang tích cực triển khai thực hiện tập trung vào các lĩnh vực như thăm dò dầu khí, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, dự án thủy điện… Dự án đầu tư sang Singapore của công ty Dịch Vụ Kỹ Thuật Dầu Khí (PTSC) đã góp vốn thực hiện 22,7 triệu USD. Dự án thủy điện Xekaman 3 tại Lào đang xây dựng các hạng mục công trình theo tiến độ với số vốn thực hiện khoảng 100 triệu USD… Ngòai ra, các dự án trồng cây công nghiệp, cao su tại 4 tỉnh Nam Lào đang tích cực triển khai theo kế hoạch thực hiện: Công ty cao Su Đắc Lắc thực hiện vốn khoảng 15 triệu USD, Tập đoàn công nghiệp cao su Việt nam đã triển khai 20 triệu USD vốn thực hiện để trồng, sản xuất và chế biến cao su theo tiến độ, nhưng do việc giao đất chậm nên khó khăn cho kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Nguyên nhân vì công tác giải phóng mặt bằng thiếu những quy định thống nhất (về quy hoạch đất đai) từ trung ương đến chính quyền địa phương.

Một số dự án trong lĩnh vực dịch vụ cũng đang triển khai theo kế hoạch như : Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên đầu tư tại Singapore, Công ty cổ phần phần mềm FPT đầu tư sang Nhật Bản trong hợp tác đào tạo được một đội ngũ lập trình viên phần mềm đạt trình độ quốc tế. Công ty cổ phần đầu tư Việt – Sô đã góp vốn 2,5 triệu USD xây dựng Trung tâm cộng đồng đa năng TP HCM tại Liên Bang Nga theo kế hoạch đề ra. Dự án đã được chính quyền thành phố Moscow chấp thuận đầu tư (quyết định 2288 - RP ngày 15/112005) và giao đất (biên bản giao đất 1739 ngày 19/12/2007), đã chọn đựơc nhà thầu thi công và thuê công ty tư vấn và đựơc phê chuẩn giải pháp kiến trúc của kiến trúc sư trưởng thành phố. Cuối năm 2008 đã khởi công xây dựng sau khi được cơ quan chức năng Liên bang Nga phê duyệt, thẩm định xong thiết kế kỹ thuật và một số khác (phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường….). Công ty viễn thông Quân đội Viettel đầu tư sang Campuchia đang triển khai nhanh chóng theo đúng tiến độ đề ra…. Bên cạnh đó, còn một số dự án FDI đang họat động hiệu quả đầu tư trong công nghiệp sản xuất hàng may mặc tại Lào của công ty Scavi Việt Nam ( một số doanh nghiệp 100% vốn của Việt kiều Pháp thành lập theo Luật ĐTNN tại Việt Nam).

Bảng 1.12: Tình hình giải ngân vốn của một số dự án lớn của Việt Nam khi thực hiện ĐTRNN tính đến hết năm 2008.

Dự án ĐK Dự án TH

Công nghiệp

Nông lâm ngư nghiệp

Dịch vụ

Dự án Chủ đầu tư Tên đối tác

Một phần của tài liệu Đầu tư ra nước ngoài của Việt nam giai đoạn 1989 - 2008 trong thời gian qua, thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w