Hoạt động khắc phụ cô nhiễm không khí.

Một phần của tài liệu biên pháp xử lý ô nhiễm không khí (Trang 72 - 75)

II. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁ TÔ NHIỄM KHÔNG KHÍ

2.1.4.Hoạt động khắc phụ cô nhiễm không khí.

2. Thực trạng áp dụng pháp luật về kiểm soá tô nhiễm không khí.

2.1.4.Hoạt động khắc phụ cô nhiễm không khí.

trường. Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường phải tiến hành ngay các biện pháp để ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường. Quy định này đảm bảo cho việc: Khắc phục sự cố môi trường một cách nhanh chóng, kịp thời và khoa học nhằm giảm tời mức tội đa những thiệt hại mà sự cố đó có thể gây ra cho môi trường không khí; Khắc phục kịp thời các sự cố gây suy thoái không khí sẽ ngăn ngừa được tình trạng lây lan bụi và khí thải độc hại vào không khí xung quanh. Điều đó cũng có nghĩa là tình trạng dây ô nhiễm không khí từ sự cố đó được kiểm soát.Tuy nhiên, trên thực tế, do ô nhiễm không khí có đặc thù là khuyến tán rộng, vì thế xác định trách nhiệm và yêu cầu khắc phục(như bồi thường thiệt hại) là rất khó khăn.

Hầu hết các kết quả nghiên cứu về tình hình ô nhiễm không khí ở Việt Nam đều cho thấy các nguồn gây ô nhiễm hiện nay chủ yếu là từ các hoạt động công nghiệp (ở các thành phố lớn) và tiểu thủ công nghiệp (ở các làng nghề), từ các hoạt động giao thông vận tải, do quá trình xây dựng đô thị, hạ tầng kỹ thuật, do sinh hoạt của nhân dân (đun than, dầu, củi) và do cháy hoặc ảnh hưởng từ các quốc gia lân cận.

Bộ Tài nguyên và Môi trường và nhiều thành phố lớn hiện đã và đang thiết lập các hệ thống quan trắc và phân tích môi trường để thu thập các thông tin môi trường nước, không khí, đất và chất thải rắn. Tuy nhiên, hiệu quả của hệ thống quan trắc hiện nay là điều đáng bàn. Với số tiền đầu tư cộng với số tiền bảo dưỡng hàng năm rất lớn mà các kết quả quan trắc mới chủ yếu để cung cấp thông tin nhằm lập báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm thì quả là một sự lãng phí lớn. Năm 2003, Chính phủ cũng đã ra Quyết định 64 nhằm từng bước loại bỏ những cơ sở cơ sở gây ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn. Theo đó, kế hoạch thực hiện đề ra mục tiêu đến năm 2005 xử lý triệt để 51 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đến năm 2007, xử lý 388 cơ sở và đến năm 2012 xử lý hơn 3.800 cơ sở còn lại. Tuy nhiên, số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy đến tháng 9/2005, mới có 104/439 cơ sở

áp dụng các biện pháp để không còn gây ô nhiễm môi trường. 335 cơ sở còn lại mới ở các giai đoạn “đang trong quá trình xây dựng hoặc triển khai các biện pháp xử lý ô nhiễm”. Còn tới 70 cơ sở trong số này hoàn toàn chưa có biện pháp nào để triển khai quyết định này của Chính phủ. Như vậy, mục tiêu xử lý triệt để các cơ sở này để khỏi gây ô nhiễm đến năm 2007 quả là điều khó khăn, chưa nói đến mục tiêu tận... 2012. Đơn giản vì 3 năm đầu của chương trình (từ năm 2003) đến nay mới giải quyết được ¼ các cơ sở gây ô nhiễm. Nguyên nhân chủ yếu gây tiến độ chậm là do các cơ sở gây ô nhiễm đều thiếu nguồn vốn để thực thi các biện pháp xử lý triệt để.

Riêng tại Hà Nội, để khắc phục tình trạng ô nhiễm ngày càng gia tăng, nhiều đề xuất đã được đưa ra như khuyến khích sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng (LPG) cho xe taxi, triển khai thực hiện các dự án tăng cường giao thông đô thị (cải tạo hệ thống mạng lưới giao thông lớn, tổ chức quản lý và phát triển giao thông công cộng), di dời các nhà máy gây ô nhiễm... nhưng hiệu quả đạt được còn rất thấp. Những chiếc xe chạy nhiên liệu khí hóa lỏng vẫn chỉ ở giai đoạn thí điểm và ngày càng teo tóp. Hệ thống đường vành đai và các dự án cầu vượt giao thông vẫn ở giai đoạn triển khai, chưa hoàn thiện. Mạng lưới giao thông công cộng, cụ thể là xe buýt có gia tăng nhưng chính số lượng xe buýt ngày càng lớn lại là một trong những nguyên nhân khiến tắc nghẽn giao thông nhiều hơn. Vẫn còn các nhà máy gây ô nhiễm trong nội đô chưa được di dời (Công ty Thuốc lá Thăng Long, Nhà máy rượu Hà Nội...).

Tại Hồ Chí Minh, để ngăn chặn và giãm bớt tình trạng ô nhiễm không khí do khí thải, nhất là tình trạng ô nhiễm chì trong thời gian tới, Chi cục bảo vệ môi trường Thành phố đang tăng cuờng thêm công tác quan trắc không khí ở nhiều địa điểm khác trong Thành phố để kịp thời phát hiện chất luợng không khí mỗi ngày, tăng cuờng phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức

công nghiệp trên địa bàn, nhất là xử phạt nghiêm những cơ sở cố tình kéo dài, không trang bị hệ thống xử lý khí thải trong quá trình sảm xuất, kiên quyết đình chỉ hoạt động sản xuất của những cơ sở vi phạm , gây ô nhiễm nghiêm trọng không khí. Ngoài ra, Chi cục cũng phối hợp với lực lượng quản lý thị trường tìm các biện pháp hữu hiệu để phát hiện, ngăn chặn tình trạng xăng pha chì vẫn đang lén lút tiêu thụ trên thị trường bất chấp quy định của nhà nước cấm sử dụng xăng pha chì. phối hợp với lực luợng cảnh sát giao thông , ngành giao thông vận tải tổ chức đăng kiểm xe, kiểm tra tình trạng, luợng xả thải khi của các loại xe tải lưu thông vào các khu vực nội thành, ở các giao lộ, các tuyến đường chính của Thành phố...

Một phần của tài liệu biên pháp xử lý ô nhiễm không khí (Trang 72 - 75)