Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa (Trang 113 - 126)

5.1. Kết luận

1. lợn nuôi trong chuồng sàn có tỷ lệ bị tiêu chảy thấp hơn so với lợn nuôi trong chuồng nền.

Chuồng sàn tỷ lệ bị tiêu chảy ở lợn là 23,63%, thấp hơn nhiều so với lợn nuôi trong kiểu chuồng nền 31,45%.

2. Lứa tuổi khác nhau, tỷ lệ bị tiêu chảy khác nhau.Tỷ lệ tiêu chảy ở nhóm sơ sinh – cai sữa cao hơn lợn cai sữa – 60 ngày tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh ở cả hai lứa tuổi theo dõi ở lợn nuôi trong chuồng nền đều cao hơn lợn nuôi trong chuồng sàn.Tỷ lệ mắc bệnh trung bình năm 2006; 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 là:

Lợn nuôi trong chuồng sàn:

- Lợn cai sữa - ngày tuổi: tỷ lệ mắc bệnh là 18,68%; tỷ lệ chết 0,86%. Lợn nuôi trong chuồng nền:

- Nhóm tuổi sơ sinh – cai sữa: tỷ lệ mắc là 40,12%; tỷ lệ chết 2,95%. - Lợn cai sữa - ngày tuổi: 21,79%; tỷ lệ chết 1,32%.

3. Mùa vụ khác nhau, tỷ lệ bị tiêu chảy ở lợn khác nhau. Vụ đông xuân tỷ lệ bệnh cao hơn vụ hè thu ở lợn nuôi trong cả hai kiểu chuồng nuôi. Lợn nuôi trong chuồng nền tỷ lệ mắc cao hơn ở lợn nuôi trong chuồng sàn ở cả hai mùa vụ:

Kiểu chuồng sàn: tỷ lệ mắc là 25,36% (đông xuân) so với 22,32% (hè thu).

Kiểu chuồng nền: có kết quả là 33,43% (đông xuân) và 28,25% (hè thu). 4. Bước đầu kiểm tra cho thấy độ ẩm chuồng nuôi ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh. Độ ẩm ở hai kiểu chuồng nuôi khác nhau, độ ẩm trong chuồng nền luôn cao hơn ở kiểu chuồng sàn. Độ ẩm đo được ở kiểu chuồng sàn các tháng 1,2,3,4 và 5 năm 2008 lần lượt là: 87,05%, 90,00%, 88,10%, 86,03%, và 85,03%. ở kiểu chuồng nền là :89,05%, 92,14%, 89,74%, 87,78% và 86,33%.

5. Khi lợn bị tiêu chảy, có sự loạn khuẩn rõ, tổng số vi khuẩn hiếu khí/1gram phân tăng lên gấp 2 đến 3 lần so với lợn không bị tiêu chảy cùng lứa tuổi ở lợn nuôi trong cả hai kiểu chuồng.

* Lợn nuôi trong chuồng sàn:

- Lợn sơ sinh – cai sữa: khi tiêu chảy gấp 2,63 lần - Lợn cai sữa - 60 ngày tuổi: gấp 2,33lần

* Lợn nuôi trong chuồng nền:

- Lợn sơ sinh – cai sữa: khi tiêu chảy gấp 2,48 lần - Lợn cai sữa - 60 ngày tuổi: gấp 2,08 lần

Không có sự khác nhau về tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn tiêu chảy cùng nhóm tuổi ở lợn nuôi trong hai kiểu chuồng.

6. Tỷ lệ phân lập và số lượng vi khuẩn E.coli và Salmonella trong phân lợn bị tiêu chảy luôn cao hơn ở lợn không bị tiêu chảy cùng lứa tuổi ở lợn nuôi trong chuồng sàn và chuồng nền.

- ở lợn không bị tiêu chảy

Có 100% số mẫu phân phân lập có E.coli ở lợn nuôi trong hai kiểu chuồng với số lượng trung bình ở lợn nuôi trong chuồng sàn là 46,21 triệu vi khuẩn và 51,05 triệu vi khuẩn/1gr phân ở lợn nuôi trong chuồng nền.

Với Salmonella có 46,86% số mẫu phân, phân lập được Salmonella, số lượng trung bình 11,19 triệu vi khuẩn/1gram phân ở lợn nuôi trong chuồng sàn. ở lợn nuôi trong chuồng nền tỷ lệ phân lập được là 63,33% với 17,07 triệu vi khuẩn/1gram phân.

- ở lợn bị tiêu chảy

+ Có 100% số mẫu phân lập có E.coli, với số lượng từ 125,71 triệu vi khuẩn/1gr phân ở lợn nuôi trong chuồng sàn và 129,71 triệu vi khuẩn/1gram phân ở lợn nuôi trong chuồng nền.

Vói Salmonella:Lợn nuôi trong chuồng sàn có 85,29% số mẫu phân

lập được Salmonella, với số lượng 39,75 triệu triệu vi khuẩn/1gram phân. Lợn nuôi trong chuồng nền có 90,32% số mẫu phân lập được

Salmonella, với số lượng 41,49 triệu triệu vi khuẩn/1gram phân.

Tỷ lệ phân lập được Salmonella trong phân lợn không tiêu chảy ở lợn nuôi trong chuồng nền cao hơn nhiều ở lợn nuôi trong chuồng sàn. Số lượng vi khuẩn E.coli và Salmonella trong phân lợn tiêu chảy không khác nhau giữa lợn nuôi trong hai kiểu chuồng.

7.Các chủng E.coli và Salmonella phân lập được ở lợn bị tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng có độc lực khá mạnh. Đối với chuồng sàn có 68,42% số chủng E.coli và 633,16% số chủng Salmonella giết chết 100% số chuột thí nghiệm trong vòng 24 – 72 giờ và ở kiểu chuồng sàn tương ứng là 71,43% và

66,67%. Không có sự khác nhau nhiều về độc lực của các chủng E.coli và Salmonella phân lập được ở lợn tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng.

8. Các chủng E.coli và Salmonella phân lập được trong phân lợn bị tiêu chảy ở lợn nuôi trong hai kiểu chuồng mẫn cảm mạnh với Nofloxacine và Ciprofloxacin, mẫn cảm trung bình với Amoxicillin.

9. Kháng sinh Nofloxacin Ciprofloxacin dùng điều trị tiêu chảy ở lợn nuôi trong cả hai kiểu chuồng cho kết quả cao. Tác dụng điều trị cao hơn khi kết hợp với chế phẩm sinh học, bổ xung nước và chất điện giải. Điều trị tiêu chảy riêng lẻ bằng chế phẩm sinh học cho kết quả điều trị không cao.

5.2. Đề nghị

1.Chuồng trại ảnh hưởng khá lớn đến sức khoẻ và tỷ lệ mắc tiêu chảy do vậy cần đầu tư nâng cấp chuồng trại, nên xây dựng kiểu chuồng sàn, nếu chuồng kín, có hệ thống làm mát là tốt nhất. Cần chú ý vệ sinh chuồng trại, đảm bảo các yêu cầu tiểu khí hậu chuồng nuôi: t0, A0, độ thoáng khí thích hợp, khống chế tốt độ ẩm chuồng nuôi, độ ẩm chuồng nuôi không nên > 85%. 2. Nghiên cứu xác định một số yếu tố độc lực của vi khuẩn E.coli và Salmonella: ST, LT, verotoxin, khả năng bám dính, khả năng xâm nhập, đặc tính gây dung huyết và định type vi khuẩn phân lập được tại Yên Định - Thanh Hoá.

3. Trong điều trị nên thử kháng sinh đồ để lựa chọn thuốc mẫn cảm, kết hợp kháng sinh với chế phẩm men vi sinh điều trị tiêu chảy, đặc biệt là đối tượng lợn con theo mẹ.

tài liệu tham khảo 1. Tiếng Việt

1 .Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy gia súc. Tài liệu của Cục thú y Trung ương, Tr.16 – 18.

2. Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn vùng

Tây Nguyên và khả năng phòng trị. Luận án PTS khoa học NN, Hà Nội.

3. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí

đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị. Luận án tiến sỹ nông nghiệp , Hà Nội.

4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn con ỉa phân

5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường

tiêu hoá ở lợn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Đỗ Ngọc Hoè, Nguyễn Minh Tâm (2005), Giáo trình vệ sinh vật nuôi. NXB Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), “Khả năng mẫn cảm của Salmonella, E.coli phân lập từ gia sức tiêu chảy nuôi tại ngoại thành Hà Nội với một số loại kháng sinh, hóa dược và ứng dụng kết quả để điều trị hội chứng tiêu chảy”. Kết quả nghiên cứu KHKT, Khoa Chăn nuôi Thú y 1999 - 2001. Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.156-161.

9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và

biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp,

Hà Nội.

10.Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1979), “Kiểm tra tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của E.coli gây bệnh lợn con”, Hội nghị công tác khoa học

kỹ thuật năm 1976 - 1978, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

11.Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho và cs (1996), “Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E.coli trong 20 năm”. Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi-Thú y, Đại học Nông nghiệp I (1975-1995). Tạp chí KHKT Thú y (số 4)

12.Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong

đời sống con người và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13.Nguyễn Thị Khanh (1994), Chế phẩm vi sinh Biolactyl trong khống chế

hội chứng tiêu chảy ở lợn con. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà

14.Khoon Teng Hout (1995), Những bệnh đường hô hấp và tiêu hoá của

lợn. Hội thảo khoa học thú y, Cục thú y, Hà Nội.

15.Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16.Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17.Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1997), Cẩm nang bệnh lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18.Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ

biến ở lợn và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19.Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý và bệnh lý hấp thu. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

20.Nguyễn Lương (1963), Bệnh của gia súc non. NXB Nông thôn, Hà Nội. 21.Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999),“ Kết quả phân lập E.coli và

Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật

hoá học của các chủng phân lập được”. Tạp chí KHKT thú y, tập 6 (3), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 47-51.

22.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997),

Giáo trình bệnh nội khoa gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. Tạp chí KHKT thú y. Tập IV (số 1), Tr. 15- 22.

24.Hồ Văn Nam và cs (1997), “Tình hình nhiễm Salmonella và vai trò của Salmonella trong bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. Tạp chí KHKT thú y,

25.Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng Stress trong bệnh phân trắng lợn con”. Tạp chí nông nghiệp

và công nghiệp thực phẩm.

26.Sử An Ninh (1993), “Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng”. Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa

Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I (1991-1993)., NXB Nông nghiệp,

Hà Nội, Tr 48.

27.Niconxki.V.V (1986), Bệnh lợn con (Phạm Quân, Nguyễn Đình Trí dịch). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28.Vũ Văn Ngữ, Nguyễn Hữu Nhạ (1976), “Tìm hiểu nguyên nhân bệnh ỉa phân trắng ở lợn con và sơ bộ đánh giá tác dụng điều trị của lợi thuốc vi sinh vật Subcolac”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 9. NXB Hà Nội, Tr.369-371.

29.Vũ Văn Ngữ và cs (1979), Loạn khuẩn đường ruột và tác dụng điều trị

của Colisuptyil. NXB Y học, Hà Nội.

30.Vũ Văn Ngữ và cs (1982), “tác dụng của Subcolac trong việc phòng và trị bệnh lợn con ỉa phân trắng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, (8). NXB Hà Nội, Tr.370-374

31.Vũ Văn Ngữ và cs (1992), “Xác định hiệu quả của Subcolac trong điều trị bệnh ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực

phẩm, (2). NXB Hà Nội, Tr.142-143.

32.Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở

lợn tại huyện Chương Mỹ-Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và Samonella, biện pháp phòng trị. Luận văn Thạc sỹ Nông

nghiệp, Hà Nội.

33.Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò của E.coli trong bệnh phân

trắng lợn con và vác xin dự phòng. Luận án PTS Khoa học Nông

34.Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Định (2006), Báo cao tổng kết về phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm thời kỳ 2004 – 2010.

35.Nguyến Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh

của vi khuẩn Salmonella ở vật nuôi (Lợn, trâu, bò, nai, voi) tại Đắc Lắc.

Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.

36.Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh

vật học, Tập II. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

37.Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

38.Phan Thanh Phượng, Nguyễn Thị Khanh, Thái Kim Thanh (1981), “ Hiệu lực phòng bệnh đường ruột lợn của chế phẩm Biolactyl đông khô phòng trị bệnh ỉa chảy ở lợn”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (2). 1981, Tr.159 – 160.

39.Phan Thanh Phượng (1988), Phòng và chống bệnh phó thương hàn lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

40.Phan Thanh Phượng và cs (1995), “Nghiên cứu xác định hệ vi khuẩn chủ yếu gây tiêu chảy ở lợn”. Báo cáo khoa học thú y, Viện Thú y, Hà Nội.

41.Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thi Ngọc, Ngô Hoàng Hưng (1996), “ Nghiên cứu xác định vai trò của vi khuẩn yếm khí Clostridium pefringens trong hội chứng tiêu chảy của lợn”. Tạp chí

Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (số 12), Hà Nội, Tr. 495-496.

42.Phan Thanh Phượng, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Thị Vân (1997), “Khống chế lợn con ỉa phân trắng bằng chế phẩm sinh học”. Tạp chí

43.Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn

ngoại hướng nạc tại Thanh Hoá và biện pháp phòng trị. Luận văn Thạc

sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.

44.Trương Quang (2004), “Kết quả nghiên cứu tình trạng loạn khuẩn đường ruột, các yếu tố gây bệnh của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy lợn 1-60 ngày tuổi“. Tạp chí KHKT Thú y (số 1), Hội Thú y Việt Nam, Tr. 27-32.

45.Trương Quang (2005), “Kết quả nghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli trong hội chứng tiêu chảy lợn 3 tháng tuổi và lợn nái“. Tạp chí KHKT Nông nghiệp , Tập II (số 1), Hội Thú y Việt Nam, Tr. 255-260.

46.Lê Thị Tài và cs (1996), “Kết quả thử nghiệm Biosubtyl trong điều trị loạn khuẩn đường ruột gia súc non”. Tạp chí Nông nghiệp và Công

nghiệp thực phẩm, (6). NXB Hà Nội, Tr. 263-264.

47.Lê Thị Tài và cs ((1997), “Sản xuất viên Subtilis để phòng và điều trị chứng nhiễm trùng đường ruột”. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tr. 453- 458.

48.Lê Văn Tạo và cs (1993), “Nghiên cứu chế tạo vác xin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”. Tạp chí Nông nghiêp Công nghiệp

thực phẩm. NXB Hà Nội, Tr. 324-325.

49.Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), Xác định yếu tố gây bệnh di truyền bằng Plasmid trong vi khuẩn

E.coli phân lập từ lợn con bị bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất vác xin. Hội nghị trao đổi khoa học REI-HAU

50.Lê Văn Tạo (1996), “Cấu trúc Fimbriae, kháng nguyên bám dính K88 của vi khuẩn E.coli và vai trò của chúng trong quá trình gây bệnh phân trắng lợn con”. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, (số 2), Tr. 62-63. 51.Đoàn Băng Tâm (1987), Bệnh ở động vật nuôi. Tập I. NXB Khoa học

52.Nguyễn Như Thanh (1974), Giáo trình thực tập vi sinh vật thú y. Trường Đại học Nông nghiệp 1.

53.Nguyễn Như Thanh (1997), Giáo trình Vi sinh vật thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

54.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2001), Giáo

trình Vi sinh vật thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

55.Nguyễn Kim Thành (1999), Bệnh giun tròn ký sinh. NXB Giáo dục Hà Nội. 56.Lê Khắc Thận và cs (1974), Sinh hoá động vật. NXB Nông thôn, Hà

Nội

57.Nguyễn Văn Thắng (2001), Nguyên lý sử dụng các chế phẩm E.M trong phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn. ”. Kết quả nghiên cứu KHKT, Khoa Chăn nuôi Thú y 1999 - 2001 Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.139-143.

58.Trịnh Văn Thịnh (1964), Giáo trình bệnh nội khoa và bệnh ký sinh

trùng thú y. NXB Nông thôn, Hà Nội.

59.Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn con ở Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Tr.90-95.

60.Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hoá học trị

liệu và phytoncid đối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng.

Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

61.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn vệ sinh chăm sóc gia súc.NXB Lao động Hà Nội.

62.Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998), “Kết quả điều tra tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn trong một trại giống lợn hướng nạc”.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa (Trang 113 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w