Đối với khách hàng

Một phần của tài liệu Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước (Trang 88 - 95)

3. Kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt

3.3. Đối với khách hàng

Thanh toán không dùng tiền mặt là một hoạt động chứa nhiều rủi ro. Sự rủi ro không đơn giản ở sự tách biệt về vị trí địa lý giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu mà nhiều khi rủi ro xuất phát từ chính những khách hàng yêu cầu ngân hàng thực hiện thanh toán. Để hạn chế điều này, các khách hàng phải không ngừng hoàn thiện mình nhất là trong điều kiện phát triển của các công cụ thanh toán nh hiện nay. Các khách hàng không ngừng nghiên cứu tìm hiểu thêm các công cụ trong thanh toán để có thể thoả mãn tốt nhất nhu cầu của mình trong giao dịch ngoại thơng. Trong hoạt động này, ngân hàng chỉ nên đóng vai trò t vấn cho các doanh nghiệp chứ không phải là “làm hộ” nh hiện nay vẫn làm. Các cán bộ thanh toán chỉ nên căn cứ vào nhu cầu mà khách hàng đặt ra để hớng dẫn họ một phơng thức thanh toán tối u nhất chứ không nên áp đặt.

Sự tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng là một trong những điều kiện thuận lợi cho mọi khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng. Một khách hàng có mối quan hệ thờng xuyên và luôn luôn chấp hành mọi qui định của ngân hàng chắc chắn sẽ đợc những u tiên nhất định từ phía ngân hàng. Do đó, trong giao dịch của mình, khách hàng nên thực hiện một cách nhanh nhất và tốt nhất những nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng. Trong trờng hợp có những thông tin thiếu chính xác khách hàng nên cẩn trọng xem xét và phản hồi lại cho ngân hàng để ban lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời.

Bên cạnh đó, khách hàng nên thận trọng lựa chọn đối tác. Thông tin từ phía đối tác cần đợc thu thập đầy đủ từ nhiều nguồn khác nhau nh ngân hàng,

cơ quan đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài. Bởi vì, dù thanh toán theo phơng thức nào thì việc trả tiền cũng phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua, uy tín cũng nh mối quan hệ giữa hai bên.

Kết luận

Xã hội càng phát triển thì ngân hàng càng đóng vai trò then chốt, nó là cơ quan giữ chức năng tổ chức quản lý lu thông tiền tệ. Ngân hàng cũng là một bộ phận lớn tham gia quản lý, giữ thăng bằng về giá cả, là một hệ thống các kế hoạch của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nớc ta đang đi lên quá độ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, vai trò của ngành ngân hàng phải đáp ứng đợc thực tiễn của nền kinh tế đất nớc để thực hiện tốt việc đa đồng tiền vào sản xuất có hiệu quả. Bởi vậy ngành ngân hàng nớc ta càng phải khẩn trơng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, không ngừng đa công tác ngân hàng ngày càng đổi mới và nâng cao, tăng cờng các phơng tiện tính toán, thông tin hiện đại và đồng bộ. Đặc biệt là “Tăng cờng quản lý lu thông tiền tệ, mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ tốt quá trình sản xuất kinh

doanh”26. Để làm đợc điều này đòi hỏi phải có sự trợ sức của các cấp, các

ngành, các thành phần trong xã hội; đặc biệt là phải có “chỉ lối, đa đờng” của Đảng và Nhà nớc. Muốn xã hội càng phát triển, cuộc sống của ngời dân ngày càng nâng cao thì phải đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt. Chính vì thế

“Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt - một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà n- ớc“.

Hi vọng qua khoá luận này, em có thể phản ánh phần nào thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam và có thể đóng góp một vài giải pháp nhỏ nhằm phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy vậy, do thời gian nghiên cứu còn eo hẹp với điều kiện và nhận thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý của thày cô cùng bạn đọc để khoá luận hoàn chỉnh hơn nữa.

Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và cán bộ phòng Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Thăng Long đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn hớng dẫn chu đáo và tận tình của Thày Phan Trần Trung Dũng đã giúp em có phơng pháp nghiên cứu khoa học để em hoàn thành khoá luận này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX.

2. Giáo trình Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng, PGS. Đinh Xuân Trình – Nhà xuất bản giáo dục, 2002.

3. Thẻ thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ tại Việt Nam, Lê Văn Tề & Trơng Thị Hồng- Nhà xuất bản trẻ.

4. Giao dịch thơng mại điện tử, Nguyễn Văn Minh & Trần Hoài Nam – H: Chính trị quốc gia, 2002.

5. Tạp chí Tin học Ngân hàng. 6. Tạp chí Ngân hàng.

7. Thời báo Ngân hàng. 8. Thời báo kinh tế. 9. Tạp chí Thơng mại.

10.Thông tin Kinh tế thơng mại.

11. Báo cáo thờng niên các năm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi nhánh Thăng Long.

12.Báo cáo thờng niên các năm của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.

13. Luận án phó tiến sĩ “Giải pháp hoàn thiện và mở rộng hệ thống thanh toán của Ngân hàng Công thơng”, Bùi Khắc Sơn.

14. Luận án tiến sĩ “Những vấn đề nhằm hoàn thiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế”, Lại Ngọc Quý.

15. www.Vnexpress.net 16. www.Vietlaw.com.vn 17. www.Vnn.vn

Mục lục

Lời mở đầu...3

Chơng I...5

những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt...5

1. Khái niệm và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt...5

1.1. Khái niệm...5

1.1.1. Định nghĩa...5

1.1.2. Đặc điểm...5

1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế...6

2. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt...8

2.1. Các phơng tiện thanh toán quốc tế...8

2.1.1. Hối phiếu (Bill of Exchange) ...8

2.1.2. Séc (Cheque, Check)...10

2.1.3. Kỳ phiếu (Promissory note)...11

2.1.4. Thẻ thanh toán (Credit card)...11

2.2. Các phơng thức thanh toán quốc tế...12

2.2.1. Phơng thức chuyển tiền (Remittance)...13

2.2.2. Phơng thức ghi sổ (Open account)...15

2.2.3. Phơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)...16

2.2.4. Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary credit)...18

2.3. Các phơng thức thanh toán giữa các ngân hàng...22

2.3.1. Thanh toán liên ngân hàng (Interbank of payment)...22

2.3.2. Phơng thức thanh toán bù trừ (Clearing of payment)...23

2.3.3. Thanh toán qua tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc (Payment by account settled at National bank)...24

3. Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt...24

3.1. Nhân tố khách quan...24

3.1.1. Nhóm yếu tố chính trị, xã hội, pháp luật...24

3.1.2. Nhóm yếu tố kinh tế...25

3.1.3. Nhóm yếu tố về khoa học công nghệ...26

3.1.4. Yếu tố tâm lý ...26

Hộp 1 Nghĩ gì về nền kinh tế tiền mặt...26

3.2. Nhân tố chủ quan...27

3.2.1. Chiến lợc phát triển của ngân hàng...27

3.2.2. Trình độ của thanh toán viên...27

3.3. Các văn bản pháp lý và các quy định trong thanh toán không dùng tiền mặt. ...28

3.3.1. Văn bản pháp lý...28

3.3.2. Các quy định trong thanh toán tiền mặt...29

4. Quá trình phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt...31

4.1. Quá trình phát triển của công tác thanh toán ...31

4.2. Quá trình phát triển của công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam ...32

4.2.1. Trớc năm 1990...32

Chơng II...36

Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam ...36

1. Môi trờng kinh tế và hoạt động của hệ thống ngân hàng...36

2. Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam ...42

2.1. Tình hình chung...42

2.2. Thực trạng của từng phơng thức...46

2.2.1. Thanh toán bằng séc...46

2.2.2. Phơng thức dùng thẻ thanh toán...50

Hộp 2...54

2.2.3. Thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền...57

3. Đánh giá chung tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt nam hiện nay...59 3.1. Những kết quả đạt đợc...59 3.2. Những hạn chế...61 Hộp 3...62 3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế...64 3.3.1. Từ phía khách hàng...64 3.3.2. Từ phía ngân hàng...66 Chơng III...68

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt...68

1. Một số mục tiêu định hớng và phơng hớng thực hiện trong thời gian tới của ngân hàng nhà nớc ...69

1.1. Một số mục tiêu định hớng của ngân hàng Nhà nớc...69

1.2. Phơng hớng thực hiện...70

2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt ...71

2.1. áp dụng cho mọi phơng thức thanh toán...71

2.1.1. Đào tạo đội ngũ cán bộ...71

2.1.2. Cải tiến các hình thức thanh toán truyền thống...72

2.1.3. Phát triển các hình thức thanh toán hiện đại...73

2.1.4. Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng...73

2.1.5. Môt số giải pháp thu hút dân c mở tài khoản các nhân và thanh toán qua ngân hàng...74

2.1.6. Giải pháp về Marketing...75

2.2. áp dụng cho từng phơng thức...76

2.2.1. Thanh toán bằng séc...76

2.2.2. Thanh toán bằng thẻ thanh toán ...78

2.2.3. Thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ...80

2.2.4. Thanh toán bằng hình thức chuyển tiền và nhờ thu...83

3. Kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt...84

3.1. Đối với Nhà nớc...84

3.1.1. Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc :...84

3.1.2. Cải thiện Cán cân Thanh toán Quốc tế...85

3.1.3. Hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng...86

3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc ...87

3.3. Đối với khách hàng...88

Kết luận...89 Tài liệu tham khảo...91

Một phần của tài liệu Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w