2. Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
2.1. Tình hình chung
Năm 2002 và những tháng đầu năm 2003 đã đi qua trong bối cảnh hết sức sôi động về kinh tế, chính trị. Mặc dù có nhiều khó khăn thử thách ở cả trong và ngoài nớc, chúng ta vẫn tăng trởng ở mức cao và đạt đợc những kết quả khá toàn diện. Tuy vậy chất lợng tăng trởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, hiệu quả sử dụng vốn đầu t của toàn xã hội nhất là vốn đầu t của Nhà nớc cha cao. Lĩnh vực xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết. Nguồn mua ngoại tệ cũng khan hiếm, tỷ giá ngoại tệ biến động, ngân hàng Nhà nớc chỉ u tiên ngoại tệ cho những mặt hàng thiết yếu nh xăng, dầu… Tất cả những yếu tố trên phần nào ảnh hởng đến hiệu quả của ngành ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng. Tuy nhiên bằng những giải pháp tích cực nh mở rộng tiếp thị khách hàng, ứng dụng sản phẩm mới trong thanh toán quốc tế, đặc biệt là tranh thủ sự giúp đỡ của ngân hàng Nhà nớc, kết hợp giữa các ngân hàng trong nớc và nớc ngoài, sự cảm thông và cộng tác của khách hàng…nên trong xử lý hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng đã thu đợc những kết quả đáng khích
lệ. Nó đợc thể hiện qua bảng sau8:
Doanh số các phơng thức thanh toán từ 2001- 5 tháng đầu năm 2003 Đơn vị: Tỷ đồng, % của từng phơng thức trên tổng các phơng thức
Phơng thức thanh toán
Doanh số 2001 Doanh số 2002 Doanh số 5 tháng 2003
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Séc 2.948 0,3 4.480 0,4 2.755 0,6 Chuyển tiền 678.244 77,9 846.509 76,1 345.218 69,2 Nhờ thu 33.269 3,8 43.035 3,9 22.115 4,4 Thẻ- pttt khác 156.280 18 218.288 19,6 128.296 25,4 Tổng 870.744 100 1.112.312 100 499.014 100
(Chú thích: pttt ph– ơng thức thanh toán)
Qua bảng trên ta thấy mức độ sử dụng các phơng tiện thanh toán tăng mạnh. Năm 2002, doanh số tăng 28% so với năm 2001; đến tháng 5 năm 2003 đã đạt 44,9% so với năm 2002. Doanh số này tăng đều ở tất cả các phơng thức: Séc, nhờ thu, chuyển tiền, thẻ thanh toán và các phơng tiện thanh toán khác. Trong đó, xét về doanh số của mỗi phơng thức thì chuyển tiền có doanh số cao nhất; xét về tốc độ tăng doanh số thì séc có tốc độ tăng doanh số cao nhất (hơn 1,5 lần). Có rất nhiều nhân tố tác động đến việc tăng doanh số cũng nh tốc độ tăng doanh số nhng trong đó phải kể đến sự chuẩn bị kế hoạch triển khai thực hiện mua bán ngoại tệ ngay từ đầu năm phục vụ cho thanh toán hàng nhập khẩu. Để tìm đầu ra cho nguồn vốn huy động ngoại tệ, các ngân hàng cũng thuyết phục khách hàng vay vốn trả nợ bằng ngoại tệ phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, còn có sự ổn định tơng đối về tỷ giá mua bán nói chung trên thị trờng liên ngân hàng (bình quân tháng tăng 25 điểm). Bên cạnh đó sau khi ngân hàng Nhà nớc ngừng phát hành ngân phiếu (01/04/2002) khối lợng thanh toán bằng tiền mặt giảm dần, ngân hàng thơng mại thúc đẩy một loạt các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt truyền
thống nh nhờ thu, chuyển tiền,…và đa ra các hình thức thanh toán mới nh séc, thẻ thanh toán,…
Xét về mặt tỷ trọng của từng phơng thức trên tổng các phơng thức thanh toán thì chuyển tiền là một phơng thức có tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên tỷ trọng này đang có chiều hớng giảm. Thay vào đó là việc tăng tỷ trọng của séc, thẻ thanh toán và các phơng tiện thanh toán khác. Sự chuyển dịch cơ cấu này là tất yếu, phù hợp với xu thế hiện đại hoá của các ngân hàng cũng nh của mọi lĩnh vực khác trong xã hội. Đặc biệt, khi áp dụng các hình thức thanh toán hiện đại nh séc, thẻ thanh toán sẽ nhanh gọn hơn, tiện ích hơn rất nhiều. Ngoài ra, sự phát triển số lợng tài khoản cá nhân thông qua thẻ thanh toán cũng là định hớng phát triển của ngành ngân hàng. Theo các chuyên gia ngân hàng nhận định, mặc dù thời điểm ban đầu hiệu suất sử dụng tài khoản thấp nhng hiệu suất sử dụng sẽ tăng lên từ việc chuyển tiền, nhận tiền, thanh toán hoặc phát hành séc. Việc thay đổi cơ cấu này sẽ góp phần thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt phát triển.
Bên cạnh việc thúc đẩy tăng doanh số, các ngân hàng cũng không ngừng kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên. Các ngân hàng đều mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ nh: Ngân hàng Đầu t và Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn …đã có những buổi học về thanh toán quốc tế do World Bank hớng dẫn.
Hệ thống máy móc, trang thiết bị cũng đợc các ngân hàng nâng cấp. Hiện nay ở hầu hết các ngân hàng đều sử dụng mạng SWIFT, mạng TELEX và kết nối mạng này trong toàn bộ hệ thống ngân hàng thay vì phải chuyển mọi chứng từ bằng th nh trớc đây. Điều này đã làm cho việc thực hiện mọi giao dịch đều nhanh, an toàn và tiết kiệm hơn rất nhiều. Ngày nay, việc đa thơng mại điện tử vào ngân hàng, sử dụng Homebanking, Phonebanking, Telephonebanking…giúp hệ thống ngân hàng nớc ta có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các ngân hàng trên thế giới và ngày càng nâng cao vai trò của mình trong dân chúng.
Đó là những thành công mà các ngân hàng Việt Nam đạt đợc trong năm qua. Tuy nhiên, cũng còn rất nhiều điều của hệ thống ngân hàng cần phải khắc phục.
Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh còn nhiều bất cập.
Thứ hai, trình độ của đội ngũ công nhân viên cha đồng đều. Còn không ít trờng hợp làm trái ngành, trái nghề. Chính vì thế, nghiệp vụ truyền thống còn cha quen họ đã phải “đối mặt” với máy móc hiện đại đòi hỏi phải xử lý nhanh và chắc tay nghề. Nh vậy, chính việc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng lại là một gánh nặng đối với họ.
Thứ ba, do thói quen cố hữu trong một phần đông dân chúng là thích giữ tiền mặt, thích dùng tiền mặt dù tiền mặt mang theo ngời tạo ra rất nhiều bất tiện, lãng phí. Vì vậy, để tạo thói quen không dùng tiền mặt không phải một sớm một chiều nhất là khi các giao dịch của họ không phải là lớn nhng phí lại quá cao. Chi phí này bao gồm cả chi phí “nhìn thấy đợc” (nh giá cả các dịch vụ) và chi phí “không nhìn thấy đợc”(nh thời gian đi lại, thủ tục thanh toán). Ngoài ra việc sử dụng USD trong thanh toán và tích trữ cũng là một biểu hiện của nền kinh tế tiền mặt. Sự phát triển của nền kinh tế tiền mặt phần nào nói lên rằng chất lợng của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam cha phát triển hoàn hảo.
Thứ t, hoạt động thanh toán của ngân hàng thơng mại cha đợc “xã hội hoá”, các tiện ích trong thanh toán của ngân hàng thơng mại hiện nay đã ở trong trạng thái sẵn sàng cung cấp nhng dân c cha biết, cha quen, cha đợc phổ cập nên dân c cha có nhu cầu đến ngân hàng thơng mại để sử dụng các tiện ích dành sẵn cho mình.
Thứ sáu, hầu hết các ngân hàng đều lúng túng khi xử lý rủi ro mặc dù ngân hàng nào cũng có một bộ phận chuyên trách về vấn đề này. Bởi vì trên thực tế, các loại rủi ro mà ngân hàng bấy lâu nay thờng gặp là loại rủi ro đợc dự báo và xử lý trên những đại lợng phân tích đợc – nh rủi ro tín dụng chẳng hạn, còn việc tiên lợng và khắc phục những rủi ro nh biến động của nền kinh tế và những tin đồn thất thiệt thì ngân hàng lại khó có thể đối phó thích hợp và nhanh
tháng 10 vừa qua là một ví dụ điển hình. Chính vì thế, một ông giám đốc ngân hàng thơng mại đã ví von khi bàn về rủi ro đối với ngân hàng thơng mại “ Có thể nói giống nh xây một ngôi nhà, ngời ta tính toán sao cho không xảy ra lún sụt, nứt tờng, thấm dột. Còn những tai hoạ bất ngờ nh động đất, bão lụt thì chịu”9.
Sau đây để tìm hiểu rõ hơn về hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam ta sẽ đi sâu vào ba phơng thức thanh toán: Séc- Phơng thức thanh toán hiện đang có tỷ trọng nhỏ nhất; Thẻ thanh toán – Phơng thức hiện đại nhất đang đợc sử dụng và Chuyển tiền- Phơng thức hiện có tỷ trọng cao nhất nhng đang có xu hớng tụt giảm.