3. Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt
3.1.2. Nhóm yếu tố kinh tế
- Sự biến động tỷ giá: Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của các quốc gia khác nhau. Xét về thực chất, ẩn sau giá trị của tiền là tỷ giá nên tỷ giá chính là yếu tố thể hiện sự chuyển đổi sức mua đồng tiền của các nớc khác nhau với nhau. Chính hoạt động thơng mại và quan hệ quốc tế đã làm nảy sinh quan hệ chi trả lẫn nhau giữa các nớc. Có thể trong thanh toán quốc tế, các nớc chỉ chấp nhận các ngoại tệ nhất định nhng kết quả của thanh toán quốc tế là sự dịch chuyển sức mua ra vào một nớc và khi đó tỷ giá chính là thớc đo cho các trao đổi này tức là ảnh hởng trực tiếp đến các phơng thức thanh toán trong đó có thanh toán không dùng tiền mặt. Bởi vì, tỷ giá ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu. Khi nội tệ tăng giá, hàng hoá của nớc đó đắt hơn một cách tơng đối so với hàng hoá các nớc khác, nhập khẩu có xu hớng tăng, xuất khẩu giảm đi và ngợc lại. Từ đó, doanh số thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng thơng mại cũng bị ảnh hởng lớn.
- Cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh toán là một hệ thống ghi lại mọi việc trả tiền, có ảnh hởng trực tiếp đến sự vận động vốn giữa một nớc với nớc ngoài. Thực hiện một nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt thực chất là thực hiện việc di chuyển dòng tiền đó. Do vậy, cán cân thanh toán là cơ sở quan trọng để dự tính, dự báo về môi trờng hoạt động của ngân hàng thơng mại.
- Lãi suất đồng tiền: Trong thanh toán quốc tế, lãi suất đợc hiểu là giá cả cho việc sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Lãi suất tăng sẽ làm giảm doanh số tài trợ của ngân hàng, ngợc lại sẽ tạo điều kiện khuyến khích đầu t, cho phép mở rộng qui mô tài trợ tín dụng của mình và thu hút khách hàng tham gia thanh toán qua ngân hàng. Hơn nữa, tùy theo tình hình lãi suất nh thế nào (cao hay thấp, có lợi cho mình hay không) mà các bên sẽ quyết định thanh toán ngay hay thanh toán sau.