2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt
2.1.6. Giải pháp về Marketing
Hoạt động ngân hàng là hoạt động có tính cạnh tranh sâu sắc. Vì thế, để khai thác triệt để thế mạnh, khắc phục những điểm yếu, mỗi ngân hàng cần có chính sách Marketing hoàn chỉnh và hợp lý. Một chiến lợc phù hợp phải nhằm vào ba mục tiêu chính: Tăng khả năng sinh lợi, tăng sức mạnh cạnh tranh, an toàn trong kinh doanh. Chính vì thế các ngân hàng cần:
Xác định thị trờng hiện tại cũng nh thị trờng tiềm năng cho các dịch vụ thanh toán. Xác định thị trờng cụ thể để xác định và phục vụ đợc nhu cầu của
khách hàng trên đoạn thị trờng đó, từ đó rút ra kinh nghiệm và những biện pháp để phục vụ khách hàng tốt nhất.
Chính sách Marketing của ngân hàng phải bao gồm đợc 4 chính sách lớn: Chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra; chính sách giá cả; chính sách phân phối; chính sách giao tiếp – khuyếch trơng. Ngân hàng phải kết hợp linh hoạt 4 chính sách này thu hút khách hàng, mở rộng mạng lới tiêu thụ cũng nh đánh bại đối thủ cạnh tranh.
Ngân hàng cần có một đội chuyên trách phân tích, tổng hợp các thông tin về khách hàng. Hoạt động chăm sóc khách hàng phải đợc thực hiện một cách thờng xuyên và chu đáo hơn. Ngân hàng nên có hình thức u đãi nh u đãi về phí dịch vụ thanh toán, u đãi về lãi suất ..., đồng thời phát triển tốt mối quan hệ với khách hàng cũ và không ngừng tìm kiếm và tạo mối quan hệ với khách hàng mới. Ngân hàng cần sẵn sàng cạnh tranh với các đối thủ khác bằng chính chất l- ợng sản phẩm, tinh thần thái độ phục vụ đặc biệt là dịch vụ hoàn hảo, chất lợng cao để thu hút khách hàng. Để làm đợc điều này, ngân hàng cần tiếp tục nghiên cứu chu kỳ sống của các sản phẩm, dịch vụ do ngân hàng cung cấp giúp công tác kế hoạch hoá sản phẩm, nghiên cứu và phát triển dịch vụ thích hợp với từng thị trờng trong từng giai đoạn cụ thể để khai thác thị trờng đó với hiệu quả cao nhất.