Đánh giá chung tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt nam hiện

Một phần của tài liệu Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước (Trang 59 - 69)

tại Việt nam hiện nay

3.1. Những kết quả đạt đợc

Nhìn chung trong thời gian qua hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đã đạt đợc nhiều tiến bộ. Doanh số cũng nh số món tăng đều đặn hàng năm tạo cho ngân hàng một khoản thu nhập khá lớn. Các hoạt động thanh toán hầu nh đợc thực hiện nhanh chóng kịp thời và chuẩn xác đáp ứng đợc nhu cầu khắt khe của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc. Chất lợng của các hoạt động của các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đợc tăng lên rõ rệt với đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Giá phí của các hoạt động của các ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt đang ngày đợc giảm xuống, có thể cạnh giữa ngân hàng này với ngân hàng khác và đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt.

Nhờ thu và chuyển tiền là hai hoạt động thanh toán đợc a chuộng tại Việt Nam và đã đem lại doanh thu lớn trên tổng doanh thu của các phơng tiện thanh toán. Điều này là do các doanh nghiệp ở Việt Nam hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực hiện giao dịch với khối lợng không lớn và thờng là những đối tác quen thuộc ở nớc ngoài nh trong các giao dịch xuất nhập khẩu lơng thực thực phẩm nh hạt tiêu, hạt điều,…hay là các mặt hàng tiêu dùng nh da giày, may mặc…Vì thế các ngân hàng cần tiếp tục phát huy lợi thế này.

ở Việt Nam có nhiều ngân hàng có uy tín và có trình độ kinh nghiệm nh: Ngân hàng Công thơng, ngân hàng Đầu t và Phát triển…Những ngân hàng này có mạng lới chi nhánh rộng khắp ở trong nớc cũng nh nớc ngoài. Các ngân hàng này lại có quan hệ đại lý rộng nên có thể rút ngắn đợc thời gian, chi phí khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán nh chuyển tiền, nhờ thu, L/C…Ngoài ra các ngân hàng này có những hình thức tuyên truyền trong dân chúng, có phát hành thẻ nội địa đảm bảo thanh toán nên ngày càng thu hút dân chúng tham gia vào ph- ơng thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Một kết quả đáng chú ý trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt là ngân hàng Nhà nớc đã có những chính sách nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c, có định hớng đa ra những văn bản hớng dẫn thi hành và sử dụng các phơng tiện thanh toán. Đây là cơ sở vững chắc để hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam bớc vào “chặng đua” mới.

Để ngành ngân hàng hội nhập với quốc tế, các ngân hàng đã và đang hình thành một hệ thống liên ngân hàng hỗ trợ nhau ngày càng phát triển nhất là trong điều kiện thơng mại điện tử nh ngày nay. Nó làm giảm bớt chi phí, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.

Đặc biệt, việc vận hành hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng là cơ sở hạ tầng quan trọng cho việc mở rộng các dịch vụ ngân hàng hiện đại và thực hiện thơng mại điện tử ở Việt Nam trong tơng lai. Thành công ngoài sự mong đợi của hệ thống này là sau hơn một năm hoạt động (Tính đến ngày 07/05/2003), hệ thống đã thực hiện an toàn 1 triệu giao dịch, với tổng giá trị là 600 tỷ đồng. Tất cả mọi giao dịch đều đảm bảo chính xác, nhanh và an toàn; số liệu cuối ngày khớp đúng, thời gian mỗi giao dịch thanh toán không quá 10 giây. Đến nay, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã đợc phát triển mở rộng cho 50 thành viên với gần 200 chi nhánh (đơn vị thành viên) ở năm địa điểm: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. So với thiết kế ban đầu, số thành viên đợc tham gia tăng gấp 7 lần, với tổng số đơn vị thành viên

tăng 1,5 lần22. Chính những điều trên đã tạo sự thành công bớc đầu cho dự án

“Hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán” và tiểu dự án “ Thanh toán điện tử liên ngân hàng” của ngân hàng Nhà nớc. Thành công của hệ hống thanh 22 Nguồn: Tạp chí Ngân hàng số 57/2003

toán điện tử liên ngân hàng không những thể hiện tính u việt của hình thức xử lý dữ liệu tập trung để giải bài toán nghiệp vụ tập trung hoá tài khoản mà hệ thống này phần nào còn khẳng định sự trởng thành của đội ngũ cán bộ xử lý nghiệp vụ và kỹ thuật công nghệ ngân hàng - đủ sức tiếp nhận và vận hành thành công một hệ thống công nghệ hiện đại với qui mô lớn.

3.2. Những hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt còn có những hạn chế, những hệ quả không nh mong muốn.

Điều đầu tiên là hiện nay ở nớc ta vẫn còn thiếu cơ sở pháp lý cho thanh toán không dùng tiền mặt. Quy chế quản lý tài chính, luật Doanh nghiệp còn thiếu đồng bộ, cha khớp đúng với nhau. Chính vì thế nó gây vớng mắc cho các tổ chức tín dụng, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng với ngân hàng, đơn vị tín dụng với khách hàng. Theo một chuyên gia luật tài chính cho biết, bất cập lớn nhất là luật không qui định rõ khả năng áp dụng các phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt, mà cụ thể là những trờng hợp cấm áp dụng. Hệ quả là các ngân hàng không có cơ sở pháp lý để từ chối phơng thức mở th tín dụng, phơng tiện hay bị các đơn vị lợi dụng trong phơng thức thanh toán. Ngoài ra, nếu tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tài khoản tiền gửi giữa các tổ chức tín dụng và khách hàng xảy ra nhiều mà không có cơ chế giải quyết. Điều này bắt nguồn từ những qui định thiếu chi tiết, rõ ràng về trách nhiệm của ngân hàng, chủ tài khoản trong quá trình sử dụng tài khoản.

Hiện nay, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam hoạch định cơ chế thanh toán qua ngân hàng thơng mại cha đáp ứng đợc yêu cầu về điều hoà lu thông tiền tệ theo lãnh thổ. Sự yếu kém đó gây ra tình trạng bội thu tiền mặt ở một số địa phơng, trong đó nổi bật nhất vẫn là thủ đô Hà Nội – bội

thu tiền mặt khoảng gần một tỷ đồng/tháng23. Bên cạnh đó, một số địa phơng

bội chi tiền mặt- nhất là ở các tỉnh miền núi, đồng bằng Bắc Bộ. Hàng năm, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chi phí về điều chuyển tiền mặt hàng trăm tỷ đồng và kèm theo một lực lợng an ninh, công an, bảo vệ làm nhiệm vụ áp tải tiền. Tồn tại này đã kéo dài hàng chục năm nay và ngày càng một lớn, nhất là từ khi đổi mới hoạt động ngân hàng. Ngân hàng Việt Nam hiện nay cha có biện

pháp hạn chế việc thủ đô Hà Nội bội thu tiền mặt và các tỉnh khác bội chi tiền mặt.

Thời gian qua, do tâm lý xã hội nói chung, cách suy nghĩ coi hoạt động ngân hàng nh hoạt động kinh tế thông thờng khác nên hệ thống ngân hàng cha đợc bảo vệ một cách đầy đủ. Các ngân hàng huy động tiền gửi từ trong dân c nhng cho vay mà không thu hồi đợc thì cha nhận đợc sự trợ giúp kiên quyết, tích cực của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc xử lý tài sản thế chấp, tài sản đảm bảo tiền vay, thu hồi nợ. Sự cố ACB mới xảy ra gần đây cho thấy lòng tin của dân chúng vào hệ thống ngân hàng cha cao. Hơn lúc nào hết, hệ thống ngân hàng cần đợc bảo vệ mạnh mẽ hơn nữa và trong tơng lai lòng tin của dân chúng cần tiếp tục đợc duy trì và củng cố dù bất kỳ tình huống nào xảy ra.

Một hạn chế nữa dễ nhận thấy là chủ trơng mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt đang bị vô hiệu hoá bởi một số t nhân, tổ chức thiếu hiểu biết pháp luật, coi thờng luật pháp. Có tình trạng ngời bán “tự tiện” đòi thêm một khoản phí, có thể đến 5% ngoài các khoản phí mà ngân hàng phải thu khi ngời mua muốn thanh toán cho tiền mua hàng hoá, dịch vụ bằng chuyển khoản (Dẫn chứng xem ở hộp 3). Cơ sở hạ tầng cho thanh toán không dùng tiền mặt còn quá thấp kém so với các nớc trong khu vực. Trang thiết bị vẫn còn lạc hậu cha phù hợp với nhu cầu hiện nay. Công nghệ hiện đại hoá ngân hàng đã đợc triển khai nhng phạm vi cha rộng, chỉ mới đợc thực thi ở các thành phố lớn còn ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa thì hầu nh cha biết đến mạng thanh toán hiện đại này.

Hộp 3

“Theo chị T.U nhà ở Q.5, thành phố Hồ Chí Minh, đi mua đồ trang trí nội thất của một công ty trên đờng Cách mạng Tháng 8. Thoả thuận giá là 30 triệu đồng, chị đề nghị thanh toán bằng chuyển khoản. Tuy nhiên nhân viên công ty lại yêu cầu bằng tiền mặt, nếu không chị phải trả thêm một khoản phí là 2%. “Rốt cuộc tôi phải đến ngân hàng rút tiền mặt để thanh toán vì không muốn mất thêm 500 nghìn đồng một cách vô lý”, chị T.U nói…

Không chỉ những ngời dân ít am hiểu về phơng tiện thanh toán mà ngay cán bộ, nhân viên trong ngành ngân hàng cũng bị bắt chẹt. Cô C.D., nhân viên ngân hàng Eximbank cho biết, cô vừa mua giày của hàng T. trong đợt khuyến mãi (giảm giá10%). Nhng khi cô thanh toán bằng thẻ thanh tín dụng thì biên lai thu đủ 100%. “ Tôi tranh cãi rằng, đơn vị chấp nhận thẻ không có quyền thu thêm bất cứ khoản phí nào, nhng ngời bán vẫn không chịu. Cuối cùng tôi phải trả bằng tiền mặt.”, cô bức xúc.

Phó giám đốc phụ trách thẻ ngân hàng á Châu (ACB) Lê Vũ Kỳ cũng phải chịu cảnh nh thế khi dùng thẻ tín dụng quốc tế trả tiền cho nhà

hàng, khách sạn. Ông cho biết, có nơi thu thêm 1,5%, nơi thu 2%, cá biệt có những đơn vị đòi đến 5% khi khách hàng thanh toán bằng thẻ.”

(Theo Thời báo kinh tế Việt Nam)

Nguồn www.Vnexpress.vnn.vn (01/11/2003)

Trên thực tế, phát triển các dịch vụ thanh toán thẻ qua ngân hàng trong thời đại ngày nay gắn liền với quá trình phát triển của công nghệ thông tin điện tử. Chính vì thế, để phát triển các dịch vụ thanh toán này, các ngân hàng đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn. Trong khi đó, khả năng tài chính cũng nh sự gắn kết giữa các ngân hàng còn thiếu sự chủ trì của ngân hàng Nhà nớc nên hiệu quả thực hiện không cao. Đây là tồn tại lớn nhất ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả thanh toán cũng nh ảnh hởng đến chơng trình hiện đại hoá ngân hàng. Đặc biệt là khi triển khai chơng trình “Hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán” của ngân hàng Nhà nớc, một số chi nhánh đã phát huy khá nhiều tính u việt của một ngân hàng hiện đại nhng bên cạnh đó, vẫn còn có những ngân hàng đi chệch hớng và hoạt động cha thật sự có hiệu quả. Ví dụ nh ở ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi nhánh Thăng Long khi áp dụng chơng trình mới của Korebank, trong việc lập chứng từ nhiều khi còn có những vớng mắc nh nhiều khi tên và địa chỉ của bên tham gia thanh toán quá dài chơng trình cũng không chấp nhận, cũng có trờng hợp máy “tính toán nhầm”…Ngoài ra, khi thực hiện chơng trình này thật sự tốn kém, “manh mún”, và thiếu tính đồng bộ khi mỗi hệ thống ngân hàng thơng mại có một dự án hiện đại hoá riêng, “mạnh ai nấy làm”. Theo ông Hoàng Văn Toàn – Tổng giám đốc ngân hàng thơng mại cổ phần Phơng Nam: Với 36 ngân hàng thơng mại cổ phần trên địa bàn, nếu mỗi ngân hàng tốn từ 2 – 3 triệu thì đã tốn tới cả hàng trăm triệu. Nh vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng, chi phí để tiến hành hiện đại hoá ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán thì lớn mà việc thanh toán vẫn cha thực sự có hiệu quả.

Ngày nay, khi nói đến nhân tố quyết định sự phát triển, ngời ta chú ý đến nhân tố con ngời, trong đó quan trọng nhất là nhân tố kinh doanh và liên quan đến nó là sự đổi mới. Nhng trong toàn bộ hệ thống kinh tế – xã hội của đất nớc

nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng, ta vẫn phải đơng đầu với tình trạng quan liêu, tham nhũng. Hệ thống giáo dục đào tạo, quản lý và sử dụng cán bộ cha ngang tầm, đồng bộ và có hiệu quả, do cách đánh giá tiềm năng cha khơi dậy mọi năng lực tiềm năng. Cho nên, lúc này hay lúc khác, đã xảy ra tình hình có những ngời đợc làm nhng không biết làm, còn những ngới biết làm mà không đợc làm. Hệ quả là ngời thì d sức, ngời thì đuối sức, mà hiệu quả chung thì thấp kém. Đó là những hạn chế trong thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng và cũng là khía cạnh “ Thiếu văn hoá trong giáo dục đào tạo, sử dụng cán bộ”24.

3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế

3.3.1. Từ phía khách hàng

Một điều dễ nhận thấy là nền kinh tế Việt Nam phát triển ở mức thấp. Trình độ chuyên môn hoá ở các ngành sản xuất kinh doanh cha cao, nên nhu cầu về dịch vụ tài chính ngân hàng cha thực bức thiết, đa dạng. Thu nhập bình quân của ngời dân còn thấp (khoảng 400 USD/ngời/năm), dù không còn nằm trong những nớc nghèo nhất thế giới. Dân trí nhìn chung cha cao, số ngời mở và sử dụng tài khoản cá nhân, tài khoản vãng lai ở ngân hàng để thanh toán và chi trả chiếm tỷ lệ nhỏ trong xã hội.

Thanh toán không dùng tiền mặt cha thực sự trở thành thói quen trong dân chúng. Hầu hết họ đều thực hiện thanh toán cho các giao dịch của mình bằng tiền mặt (ngoại trừ một phần nhỏ dân có trình độ tri thức cao, thu nhập khá).

Trình độ thực hiện nghiệp vụ còn non kém, sai sót từ bớc lập đơn xin thanh toán (L/C, nhờ thu). Chính vì thế cả khách hàng và ngân hàng đều mất thời gian sửa chữa, tu chỉnh lại cho hợp pháp. Nhiều khi nó còn ảnh hởng rất lớn đến tâm lý của cán bộ công nhân viên khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán này.

24 Nguồn: Theo lời Tạp chí Ngân hàng thơng mại số 3/2003

Đối với những khách hàng là các đơn vị kinh doanh: Bên cạnh những đơn vị hoạt động lâu năm, có đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, am hiểu về nghiệp vụ thanh toán còn có không ít những đơn vị thành lập theo trào l- u kinh tế thị trờng, sự hiểu biết về các thông lệ, luật pháp quốc tế cũng nh luật pháp của các nớc khác còn hạn chế. Theo điều tra của cơ quan đại diện công đồng các nhà doanh nghiệp tại Việt Nam, có tới 70% số giám đốc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha qua đào tạo chính qui về nghiệp vụ ngoại thơng. Thế nh- ng, có khoảng 80- 85% số doanh nghiệp đó tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc uỷ thác xuất nhập khẩu. Nền kinh tế có nhiều đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu là đáng khuyến khích, nhng mặt trái của nó là cha đợc trang bị kiến thức mà đã nhảy vào cuộc thì chuyện vấp ngã là khó tránh khỏi. Nhiều khi họ gặp vớng mắc trong cả khâu ký hợp đồng nhập khẩu cho hàng hoá dẫn đến khi nhận đợc bộ chứng từ khách hàng thanh toán theo L/C có nhiều điều khoản không phù hợp khiến doanh nghiệp nhập khẩu từ chối thanh toán, họ buộc phải chuyển sang hình thức nhờ thu. Điều nay đã làm thời gian xử lý chứng từ bị kéo dài, cả ngời nhập khẩu và ngân hàng đều mất quyền chủ động

Một phần của tài liệu Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w