Mặc dù các cuộc kiểm tốn được tiến hành theo những qui trình chung của mạng lưới KPMG tồn cầu. Tuy nhiên, những đặc điểm về kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là những điều kiện liên quan đến khía cạnh pháp lí vẫn chưa thực sự tạo được mơi trường thuận lợi cho ngành kiểm tốn phát triển. Mơi trường pháp lý cần tạo ra thống nhất và rõ ràng cho cả hoạt động của khách thể kiểm tốn và chủ thể kiểm tốn. Khi thực hành kiểm tốn tại các doanh nghiệp, do các qui định đặt ra chưa thống nhất nên kế tốn tại các khách thể kiểm tốn nhiều khi rất phức tạp, kiểm tốn viên phải nắm bắt được hết các qui định tại từng thời điểm mới xác định được việc hạch tốn là đúng hay sai. Nhiều khi phát sinh những tình huống mà thực tế lại khơng cĩ hướng dẫn cụ thể nên kế tốn cũng chưa biết xử lý nghiệp vụ thế nào và kiểm tốn cũng khĩ đưa ra điều chỉnh. Do vậy, chính phủ cũng như Bộ Tài Chính Việt Nam cần nhanh chĩng cho ra đời Luật kế tốn, ban hành các văn bản pháp lý về quản lý đểđảm bảo hoạt động thành lập cơng ty kiểm tốn, quản lý các cơng ty kiểm tốn, hoạt động kiểm tốn được quy định rõ ràng, đầy đủ, khơng cĩ sự mâu thuẫn giữa các văn bản pháp lý và giữa văn bản pháp lý với thực tiễn hoạt động
Ngồi ra, Bộ Tài chính sớm xây dựng cơ chế giám sát chất lượng dịch vụ của KTV và cơng ty kế tốn, kiểm tốn. Đồng thời, Cần tăng cường vai trị của Hội Kế tốn Việt Nam (VAA)và Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) đối
với cơng tác quản lý hoạt động kiểm tốn như đã nêu trong trong điều lệ của Hội. Hiện nay, Hội Kế tốn Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 76 của IFAC và là thành viên thứ 7 của Hiệp hội Kế tốn Đơng Nam Á (AFA ). Tuy nhiên kết quả hoạt động của Hội vẫn cịn hạn chế, chưa xứng với tiềm năng của Hội cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu địi hỏi của cơng cuộc đổi mới, hội nhập. Hiệp hội Kế tốn - kiểm tốn Việt Nam phải trở thành hạt nhân liên kết, hợp tác các cơng ty kiểm tốn để nhân sức mạnh của ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam.