Ưu điểm và nhược điểm trong qui trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu qui trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện (Trang 81 - 84)

Là một trong những cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực kiểm tốn, KPMG đã xây dựng được một qui trình kiểm tốn KAM hiệu quả với sự hỗ trợ đắc lực của các cơng cụ khác như MUS, Vector …Trên cơ sở đĩ, qui trình thực hiện đánh giá trọng yếu và rủi ro cũng được xác định khá hồn thiện và hiệu quả trong hoạt động với rất nhiều ưu điểm:

Th nht là, qui trình này được xây dng mt cách khoa hc vi tng bước cơng vic c th.

Với bề dày lịch sử phát triển trong việc cung cấp dịch vụ cho các khách hàng trên thị trường quốc tế và cũng là một trong những cơng ty đi tiên phong trong làng kiểm tốn Việt Nam, KPMG luơn tự hào với đội ngũ chuyên gia giàu

kinh nghiệm, khơng ngừng trau dồi học hỏi, chính vì vậy mà qui trình kiểm tốn được cơng ty xây dựng khá chặt chẽ, đặc biệt là bước cơng việc khởi đầu cho cuộc kiểm tốn: đánh giá trọng yếu- rủi ro cũng được lên kế hoạch và thực hiện tốt, việc áp dụng trọng yếu luơn được các kiểm tốn viên theo sát trong cuộc kiểm tốn nhất là với kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền, một chu trình quan trọng trong cuộc kiểm tốn đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động vì mục đích lợi nhuận nào.

Để thực hiện kiểm tốn, cơng ty khơng chỉ cĩ phương pháp kiểm tốn được xây dựng kỹ lưỡng, cẩn thận cho qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro mà trong thực tế kiểm tốn, việc đánh giá luơn được thực hiện bởi những kiểm tốn viên cao cấp, giàu kinh nghiệm. Việc đánh giá luơn được xem xét trong suốt quá trình kiểm tốn đểđảm bảo sự phán xét của KTV về mặt định tính và mức trọng yếu - rủi ro được đưa ra là chính xác, đảm bảo độ tin cậy cao. Kinh nghiệm lâu năm cùng với kiến thức sâu rộng đã tạo nên danh tiếng của cơng ty trong làng kiểm tốn, khơng phải ngẫu nhiên mà cơng ty TNHH KPMG đã trở thành một trong bốn cơng ty kiểm tốn hàng đầu trên thế giới.

Là một thành viên của hãng kiểm tốn KPMG quốc tế, việc thực hiện qui trình kiểm tốn nĩi chung và việc thực hiện qui trình kiểm tốn được áp dụng một cách nhất quán theo mơ hình kiểm tốn chung của mạng lưới KPMG tồn cầu. Mơ hình này được các chuyên gia hàng đầu với nhiều của KPMG trên tồn cầu. Theo đĩ, việc đánh giá trọng yếu được thực hiện dựa trên các bước cơ bản nhằm xác định các thơng số thích hợp giúp KTV cĩ thể tiến hành cuộc kiểm tốn. Đồng thời, việc xác định cơ sở cho việc xác định trọng yếu được KPMG qui định và cĩ sự hướng dẫn thực hiện rất rõ. Quá trình đánh giá rủi ro, tương tự, cũng được mơ hình KAM miêu tả với những hướng dẫn cụ thể.

Mặc dù qui trình được xây dựng cho tồn bộ hệ thống và áp dụng cho mọi cuộc kiểm tốn nhưng KTV đã vận dụng rất linh hoạt trong thực tế kiểm tốn. Tùy thuộc vào điều kiện hồn cảnh thực tế của khách hàng mà mức trọng yếu và rủi ro được áp dụng rất linh hoạt trong việc xây dựng chương trình kiểm tốn và trong quá trình thực hiện các thử nghiệm cơ bản, đảm bảo vẫn đạt được mục tiêu

kiểm tốn đặt ra lại cĩ thể tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí.

Th hai là, c qui trình đánh giá ri ro xy ra sai phm trng yếu ca khon mc doanh thu- phi thu và qui trình đánh giá trng yếu đều được thc hin bi nhng KTV cĩ nhiu kinh nghim. Người thực hiện xác định MPP, SMT, ADPT bao giờ cũng là trưởng nhĩm kiểm tốn với sự hướng dẫn, gợi ý và đánh giá lại của giám đốc kiểm tốn. KTV phụ trách kiểm tốn khoản mục doanh thu và phải thu trong đĩ sẽ thực hiện đánh giá rủi ro của hai khoản mục này thường phải là các KTV giàu kinh nghiệm. Sự kết nối giữa các thành viên trong đội kiểm tốn tương đối cao, luơn cĩ sự thảo luận trước khi làm để tránh cơng việc bị trùng lắp. Việc phân cơng trách nhiệm giữa các cá nhân trong việc thực hiện qui trình được thực hiện rõ ràng và phù hợp với khả năng chuyên mơn của từng KTV. Dựa trên cơ sở đánh giá ban đầu, trưởng nhĩm kiểm tốn sẽ tiến hành lập kế hoạch chung cho tồn bộ cuộc kiểm tốn; dựa trên kế hoạch chung này, các trợ lí kiểm tốn phụ trách từng phần hành sẽ lập chương trình kiểm tốn cụ thể cho phần hành cụ thể mà mình phụ trách.

Th ba là, qui trình đánh giá trng yếu và ri ro được trình bày trên các giy t làm vic tương đối thng nht theo hướng dn ca KAM.

Đối với KPMG, tồn bộ cơng việc liên quan đến cuộc kiểm tốn phải được thực hiện trên giấy tờ làm việc. Đối với quá trình đánh giá trọng yếu , các giấy tờ làm việc của KTV được áp dụng thống nhất hồn tồn theo một mẫu KAM đưa ra. Việc trình bày theo một mẫu chuẩn sẽ giúp cho các KTV theo dõi, kiểm tra rất dễ dàng. Đối với qui trình đánh giá rủi ro, giấy tờ cơ bản trình bày hiểu biết của KTV về hệ thống KSNB của khách hàng, các rủi ro xảy ra và các điểm kiểm sốt chính cũng được áp dụng tương đối chuẩn. Riêng với các thủ tục kiểm sốt khác thì KTV sẽ tùy thuộc vào thiết kế kiểm sốt của từng khách hàng để thiết kế giấy tờ làm việc cho hợp lý, tuy như vậy nhưng trước khi thực hiện, KTV phụ trách kiểm tốn luơn được yêu cầu với GTLV của mình phải cĩ đầy đủ các thơng tin cần thiết. Việc trình bày theo các GTLV giúp KTV theo dõi và đánh giá được nội dung những cơng việc thực hiện; đồng thời, đây cũng là cơ sở để các KTV cấp cao hơn xem xét kiểm tra. Với việc thực hiện qui trình dựa trên

GTLV như vậy, các thơng tin được lưu trữ và kiểm tra giám sát ở mức độ cao.

Th tư là, qui trình đánh giá trng yếu và ri ro được áp dng mt cách linh hot trong s vn dng các qui định và chun mc kế tốn, kim tốn ca Vit Nam cũng nhưđặc đim các điu kin khác .

Về cơ bản, qui trình đánh giá trọng yếu và rủi ro được thực hiện theo qui trình chung và thống nhất với tồn bộ mạng lưới KPMG quốc tế. Tuy nhiên, do bản thân mỗi quốc gia đều cĩ luật điều chỉnh riêng cho hoạt động của mình nên cuộc kiểm tốn ngồi việc phải tuân thủ theo các nguyên tắc quốc tế cịn phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm tốn được đặt ra tại Việt Nam. Do vậy, khi tiến hành thực tiễn kiểm tốn, các KTV phải vận dụng một cách linh hoạt theo qui trình do quốc tế xây dựng đồng thời gắn với những đặc điểm của từng khách hàng và luật điều chỉnh tại Việt Nam để cuộc kiểm tốn đạt hiệu quả và tuân theo đúng chuẩn mực, tránh được rủi ro phát sinh.

Mặc dù việc đánh giá trọng yếu và rủi ro được hướng dẫn thực hiện cụ thể trong mơ hình KAM – mơ hình này cũng phản ánh chuẩn mực kiểm tốn quốc tế số 320 và 400, văn bản chỉ đạo kiểm tốn quốc tế số 29 về “ đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và tác động của nĩ đối với phương pháp kiểm tốn cơ bản”, đồng thời mơ hình này cũng hồn tồn phù hợp với chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 400 về “ đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ” cũng như chuẩn mực kiểm tốn số 320 về “ Tính trọng yếu trong kiểm tốn”.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu qui trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)