Về giao thông vận tải:

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 89 - 92)

+ Tiếp tục đầu t, nâng cấp các tuyến quốc lộ hiện có, chú ý các đoạn đờng hay sụt lở vào mùa ma; củng cố hệ thống đờng nối giữa các quốc lộ với các trung tâm huyện, xã, đặc biệt là ở vùng cao, các tuyến đờng dọc biên giới, các tuyến đờng đến cửa khẩu, bến cảng, sân bay...

+ Gắn với việc phân bổ lại dân c theo phơng châm hình thành các cụm dân c , thị tứ, thị trấn, khu kinh tế mới...

+ Tiếp tục khôi phục và nâng cấp các tuyến đờng sắt liên vận Hà Nội- Lào cai- Côn Minh, Hà Nội - Đồng Đăng – Bằng Tờng, Hà Nội - Thái Nguyên để đảm bảo vận chuyển hàng hoá, hành khách trong vùng và quá cảnh sang Trung Quốc và các nớc khác.

+ Tiếp tục nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc gia các quốc lộ chính từ Hà Nội đi các tỉnh vùng núi phía Bắc và giữa các tỉnh với nhau. Phát triển nâng cấp tiêu chuẩn quốc tế đờng 1A; đờng 18 từ Nội bài đi Bắc Ninh- Hạ Long và đoạn đờng từ Hạ Long đi Móng Cái.

- Phát triển thông tin, bu chính -viễn thông:

+ Cải tạo và nâng cấp và xây dựng mới các tổng đài và mạng lới thông tin ở các đô thị, các khu công nghiệp và các điểm du lịch, bảo đảm nhu cầu thông tin liên lạc nội vùng, trong nớc và quốc tế. Xây dựng các tổ chức hỗ trợ thơng mại nh: t vấn thông tin thơng mại, thị trờng, pháp luật và kiến thức thơng mại , dịch vụ...

+ Phấn đấu đén năm 2010 xây dựng và phát triển hoàn chỉnh mạng lới thông tin đến hầu hết các xã, thôn , bản... đặc biệt chú ý các xã vùng cao, biên giới, đáp ứng đợc nhu cầu thông tin nhanh chóng, kịp thời.

- Phát triển mạng lới điện, nớc:

+ Phấn đấu đến năm 2010, 100% số xã có điện. Ưu tiên đa điện lới quốc gia đến các đô thị, thị xã, các khu công nghiệp, khu kinh tế, ở các xã vùng cao, dân c tha, địa hình khó khăn hiểm trở, chủ yếu sử dụng thuỷ điện nhỏ để phục vụ cho từng thôn bản, phù hợp với việc quản lý.

+ Nâng cao chất lợng cung cấp nớc sạch và đảm bảo đủ nớc cho khu vực cửa khẩu, các khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu. Phấn đấu đến năm 2010, 100% các hộ ở các huyện vùng cao đợc sử dụng nớc sạch.

Kết luận

Trong lịch sử quan hệ Việt - Trung, cha bao giờ mối quan hệ kinh tế – thơng mại giữa hai nớc phát triển mạnh mẽ nh những năm qua. Các chỉ số về kim ngạch xuất nhập khẩu, đầu t, du lịch và dịch vụ đều tăng trởng ổn định qua các năm. Những thành tựu đạt đợc trong hơn 10 năm qua đã có sự đóng góp không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung và mục tiêu tăng trởng kinh tế khu vực các tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc nói riêng.

Có thể nói rằng, sau hơn 10 phát triển kinh tế - thơng mại qua biên giới Việt - Trung đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt kinh tế - xã hội các tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc, đã từng bớc đa miền núi tiến kịp miền xuôi, đời sống nhân dân đợc cải thiện và ngày càng cao, an ninh quốc phòng đợc giữ vững. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, quan hệ kinh tế - thơng mại giữa hai nớc còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế làm nảy sinh tiêu cực, đặc biệt là tình trạng buôn lậu qua biên giới cần phải ngăn chặn và đề ra những chủ trơng, chính sách phù hợp tạo nên môi trờng lành mạnh làm tiền đề vững chắc cho mục tiêu phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại Việt – Trung Trong thời gian tới.

Với ý chí kiên định đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam và Trung quốc đã lựa chọn, chúng ta hoàn toàn tin tởng rằng dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Đảng Cộng Sản Trung Quốc, cùng với những thành tích đã đạt đợc trong thời gian qua chúng ta tiếp tục phát huy những mặt tích cực, khai thác lợi thế vốn có của mỗi nớc để đẩy nhanh phát triển kinh tế, đồng thời có các biện pháp phối hợp tích cực để hạn chế những ảnh hởng phát sinh không thuận lợi từ mối quan hệ đó nhằm đa quan hệ kinh tế- thơng mại Việt Nam - Trung Quốc lên một tầm cao mới.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w