Nạn buôn lậu và gian lận thơng mại.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 45 - 50)

III. Những hạn chế và tiêu cực nảy sinh.

1. Nạn buôn lậu và gian lận thơng mại.

1.1. Tình hình buôn lậu.

Sau một thời gian quan hệ hai nớc bị gián đoạn, từ khi Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng cho phép nhân dân c trú ở khu vực biên giới đợc qua lại thăm thân, trao đổi hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng(1991) tiến tới từng bớc bình thờng hoá quan hệ, đến nay quan hệ về chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa hai nớc đã và đang phát triển tốt đẹp. Đặc biệt quan hệ kinh tế thơng mại đạt đợc nhiều kết quả thiết thực. Kinh doanh xuất nhập khẩu giữa các tổ chức doanh nghiệp hai nớc ngày càng phát triển về quy mô và chiều sâu. Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều năm 2002 đạt trên 3 tỷ USD và ngày càng gia tăng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh biên giới nói riêng và trên phạm vi cả nớc nói chung, đời sống đồng bào các dân tộc đợc cải thiện, cơ sở hạ tầng phát triển, dân trí đợc nâng cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa miền núi với miền đồng bằng…

Tuy nhiên cùng với sự phát triển quan hệ giao lu, buôn bán kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu t giữa hai nớc, tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại ở tuyến biên giới phía Bắc ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp. Do đặc điểm địa lý vừa có đờng biên giới đất liền kéo dài vừa có vùng lãnh hải tiếp giáp rộng lớn, ngoài các cửa khẩu quốc tế còn có hàng chục cửa khẩu tiểu ngạch và hàng trăm đờng đi lối lại dọc tuyến biên giới, thuận tiện cho việc mang vác, vận chuyển hàng hoá nhập lậu qua biên giới làm cho tình hình quản lý an ninh khu vực biên giới, kiểm soát chống buôn lậu hết sức khó khăn, phức tạp.

Hàng lậu từ Trung Quốc luồn lách qua các đờng tiểu ngạch biên giới vào các tỉnh biên giới rồi đợc vận chuyển trên đủ loại phơng tiện từ xe máy, ôtô, tầu hoả, tàu, thuyền trên sông, trên biển đổ về các tụ điểm chứa chấp tiêu thụ là trung tâm các tỉnh, thành phố. Cơ chế thị trờng tự phân chia lợi ích theo từng cung đoạn, hình thành những đờng dây buôn lậu có tổ chức, quy mô lớn, nhỏ theo chuyên ngành mặt hàng. Hàng lậu rất đa dạng từ ôtô, xe gắn máy, đồ điện tử, điện lạnh, xe đạp, linh kiện phụ tùng các loại đến vải vóc, quần áo may sẵn, thực phẩm, mỹ phẩm, đồ uống các loại, vật liệu xây dựng đủ loại, đồ gia dụng…các loại văn hoá phẩm nh băng đĩa hình, đồ chơi trẻ em ảnh hởng đến giáo dục nhân cách, thậm chí cả từ tăm tre, đũa mộc… những mặt hàng mà trong n- ớc đủ sức sản xuất đợc với chất lợng tốt, giá rẻ.

Hàng xuất lậu thờng là đồng, niken, động vật hoang giã, quý hiếm, lâm sản, gạo…

Hàng Trung Quốc nhập lậu có mặt khắp nơi từ thành phố đến thị xã, từ miền núi đến đồng bằng; khi tăng, khi giảm, giá rẻ; bị ngăn chặn nơi này thì xuất hiện ở nơi khác, với nhiều thủ đoạn mánh khoé tinh vi, lực lợng tham gia buôn lậu khá đông đảo, thậm chí nhiều nơi ngời lớn - trẻ em bỏ sản xuất, bỏ học hành để tham gia buôn lậu hoặc vận chuyển hàng hoá qua biên giới, tiếp tay cho buôn lậu.

Hàng lậu đi ngay qua cửa khẩu có ngành chức năng quản lý cũng khá nhiều. Bọn buôn lậu dùng mọi thủ đoạn để lừa dối, móc ngoặc thông đồng với những phần tử tiêu cực biến chất trong các lực lợng chống buôn lậu, lợi dụng những kẽ hở của cơ chế chính sách, lợi dụng sự yếu kém, thiếu hiểu biết về kiến thức thơng phẩm, phân loại hàng hoá… của ngời thi hành công vụ, lợi dụng hàng hoá cồng kềnh che đậy, giấu diếm lẫn lộn với hàng nhập khẩu hợp pháp, lợi dụng thời tiết, thời điểm gây sự ùn tắc ở các cửa khẩu để dồn ép tâm lý hạn chế sự kiểm tra chặt chẽ ở cửa khẩu biên giới để thông quan nhanh chóng. Gia công thêm những bộ phận để che giấu hàng lậu trên các phơng tiện vận tải nh khoang, hòm, thùng xe hai đáy...

Trên tuyến biên giới Việt - Trung: Tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại với các phơng thức, thủ đoạn nói trên song tính chất ngày càng phức tạp tinh vi, nghiêm trọng hơn là tình hình buôn lậu có tổ chức, đờng dây nhằm chống lại việc ngăn chặn bắt giữ xử lý của các cơ quan chức năng. Lợi dụng đặc điểm biên giới đất liền, địa hình hiểm trở, có nhiều đờng đi lối lại qua biên giới. Bọn đầu nậu dùng thủ đoạn thuê ngời mang vác với số đông, thâm hiểm hơn là bắt những ngời này phải nộp tiền đặt cọc số hàng đợc thuê làm "cửu vạn", nếu để mất sẽ phải đền hoặc cùng chịu trách nhiệm về số hàng đó. Từ đó gắn lợi ích, thậm chí cả cuộc sống của ngời làm thuê với số hàng hoá của bọn đầu nậu, gây ra tình hình căng thẳng, quyết liệt giữa lực lợng chống buôn lậu với buôn lậu, do phải đối đầu với số đông những ngời mang vác thuê hàng hoá, vì vậy trên tuyến biên giới luôn xảy ra các vụ tổ chức chống ngời thi hành công vụ để dành dật cớp lại hàng hoá. Hàng năm có hàng chục vụ chống ngời thi hành công vụ, thậm chí gây thơng tích cho ngời thi hành công vụ, điển hình nh vụ 200 ngời tổ chức hành hung cớp lại hàng bị bắt giữ ngày 14/12/2000 tại Trà Cổ - Quảng Ninh, làm 2 cán bộ Hải

quan bị trọng thơng, vụ tổ chức gây lộn hành hung tại trụ sở Hải quan cửa khẩu Cốc Nam - Lạng Sơn tháng 2/2001 sau khi bị bắt giữ hàng; nhiều vụ dùng hung khí nh dao, mã tấu, gậy gộc chống trả lực lợng chống buôn lậu, gây thơng tích cho một số cán bộ lực lợng Hải quan, Biên phòng ở biên giới tỉnh Lào Cai. Gần đây nhất là vụ chống ngời thi hành công vụ khi lực lợng Công an bắt giữ hàng lậu tại Hang dơi - Lạng Sơn, vụ dùng dao chém cán bộ khi bị phát hiện nhập lậu hàng qua sông biên giới ngày 30/10/2002 ở Lào Cai… đó là cha kể các vụ cớp hàng, vứt hàng trên các tầu thuyền trên biển khi bị lực lợng chống buôn lậu phát hiện bắt giữ. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo 853 Trung ơng, từ tháng 10/1997 đến tháng 6/1999, các ngành Hải quan, Công an, Quản lý thị trờng, Bộ đội Biên phòng đã phát hiện đợc 136.725 vụ, trị giá 1.424,7 tỷ đồng, gồm các mặt hàng thuốc phiện 926kg, hêroin 48,7kg, cần sa 358kg, thuốc gây nghiện 81.166 ống, moocphin 0,42kg, thuốc lá ngoại 11,4 triệu bao, ruợu 26 nghìn chai, vàng 9,15kg, xe máy 2.034 chiếc, xe đạp 6.113 chiếc, đá quý 46,6kg, băng đĩa có nội dung xấu 70.281 cái và một số lợng lớn hàng hoá khác. Trong đó có tới 60% số vụ phát hiện xử lý ở biên giới phía Bắc, nhiều ổ nhóm đờng dây buôn lậu lớn bị phát hiện nh vụ buôn lậu tại "Hang dơi" Lạng Sơn (7/2002)… Chỉ riêng ngành Hải quan, trong năm 2000 đã phát hiện xử lý 6.463 vụ buôn lậu và gian lận thơng mại, năm 2001 bắt giữ 8.603 vụ (tăng hơn 2000 vụ), trị giá ớc tính 173,5 tỷ đồng và một số hàng hoá cha xác định đợc trị giá; trong đó xử lý hình sự 44 vụ (tăng 18 vụ so với năm 2000), trong đó chủ yếu ở tuyến biên giới phía Bắc. Trong số hàng hoá thu giữ đáng chú ý có 7,3kg thuốc phiện, 2,6kg hêroin, 0,213kg Amphetamin, 48.446 viên ma tuý tổng hợp, 1.112 ống thuốc tân dợc gây nghiện, 1,5kg thuốc kích dục, 153kg thuốc nổ, 1.265 ấn phẩm đồi truỵ… 6 tháng đầu năm 2002 ngành Hải quan đã phát hiện và bắt giữ 3.274 vụ buôn lậu - gian lận thơng mại, trị giá 67 tỷ đồng cùng nhiều hàng hoá không tính đợc giá trị (tăng 374 vụ so với cùng kỳ năm 2001).

1.2. Tình hình gian lận thơng mại.

- Gian lận về chính sách thuế: Vẫn là thủ đoạn lập hợp đồng ngoại thơng giả mạo

hoặc thông đồng với doanh nghiệp nớc ngoài ghi giá trên hợp đồng mua bán hàng nhập khẩu thấp để trốn thuế, có mặt hàng giá nhập khẩu chỉ bằng 1/3 giá thực tế,

khai sai tên hàng, số lợng, chủng loại, mã số, mục đích sử dụng của hàng hoá; khai tăng định mức tiêu hao nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp đa vào sản xuất hàng xuất khẩu để rút nguyên liệu ra tiêu thụ trốn thuế ngay tại thị trờng nội địa...

- Gian lận về lợi dụng các chính sách quản lý khác: Đáng chú ý nhất hiện nay là từ

khi Nhà nớc ban hành Luật thuế giá trị gia tăng (năm 1999), lợi dụng kẽ hở trong chính sách hoàn thuế đối với hàng xuất khẩu, sự thông thoáng của Luật doanh nghiệp và chế độ kiểm tra thực tế hàng hoá của Luật Hải quan, nhiều doanh nghiệp khai khống số lợng, khai tăng trị giá hàng hoá xuất khẩu, thậm chí khai tăng đến 5 lần giá thực tế hoặc quay vòng hàng xuất khẩu, cụ thể hàng đã làm thục tục xuất khẩu qua biên giới sau đó thuê "cửu vạn" đa hàng trở lại để làm thủ tục xuất tới hai ba lần để lấy xác nhận thực xuất với số lợng, trị giá nhiều để đợc hoàn thuế giá trị gia tăng nhiều, rút ruột ngân sách nhà nớc. Nếu năm 1999 cơ quan chức năng mới phát hiện 3 vụ thì năm 2000 đã phát hiện 17 vụ, năm 2001 phát hiện 64 vụ, từ đầu năm 2002 đến tháng 10/2002 phát hiện 147 vụ vi phạm với tổng số tiền lừa đảo chiếm đoạt 480 tỷ đồng từ ngân sách nhà nớc. Đây là loại tội phạm hoạt động có tính tổ chức cao, móc nối, cấu kết với nhau chặt chẽ, mua chuộc một số cán bộ cơ quan nhà nớc nh Hải quan, Thuế và doanh nghiệp nhà nớc thoá hoá biến chất tiếp tay cho chúng. Vì vậy không chỉ doanh nghiệp t nhân mà nhiều vụ doanh nghiệp nhà nớc cũng trực tiếp tham gia trong lĩnh vực gian lận lừa đảo này. Đây thực sự là bọn "đạo chích" khoác áo doanh nghiệp.

Với tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại ngày càng phức tạp, với những ph- ơng thức, thủ đoạn trắng trợn tinh vi, bất chất pháp luật, công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại trên phạm vi cả nớc nói chung đặc biệt là tuyến biên giới phía bắc nói riêng đang là mặt trận đấu tranh không kém phần quyết liệt, thậm chí có lúc phải hy sinh xơng máu.

Về gian lận thơng mại nổi lên tình hình khai khống số lợng, trị giá hàng nông sản sản xuất khẩu để lừa đảo chiếm đoạt tiền hoàn thuế giá trị gia tăng, chỉ riêng 10 tháng đầu năm 2002 đã phát hiện 147 vụ vi phạm với số tiền chiếm đoạt 480 tỷ đồng, xử lý hình sự 46 vụ. Tình trạng gian lận phổ biến vẫn là khai man giá hàng, khai sai

Có thể nói, thành công lớn nhất trong đấu tranh chống buôn lậu và gian lận th- ơng mại ở biên giới phía Bắc trong thời gian qua là đã giúp cho một số ngành sản xuất trong nớc (trong đó có cả các doanh nghiệp đầu t nơc ngoài) đứng vững và có cơ hội để phát triển nh ngành sản xuất xe máy, xe đạp, vật liệu xây dựng, đờng kính, bia, bánh kẹo, thuốc lá… đã có thời gian dài bị đình đốn bởi sự "xâm lợc" của hàng nhập lậu, nh- ng trong những năm gần đây đã phục hồi sản xuất, đổi mới công nghệ, đủ sức cạnh tranh, mức tiêu thụ sản phẩm tăng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

Nhờ công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại đợc đẩy mạnh đã góp phần tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu, tăng thu ngân sách nhà nớc. Năm 1998 thu thuế xuất nhập khẩu vợt 1000 tỷ đồng so với chỉ tiêu kế hoạch và liên tục từ năm 1998 đến năm 2001 số thu từ thuế hàng xuất nhập khẩu đều vợt chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc. Riêng các tỉnh biên giới phía Bắc hàng năm đều vợt từ 20 đến 30% kế hoạch đợc giao.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w