Những tiêu cực và tệ nạn xã hội.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 50 - 52)

III. Những hạn chế và tiêu cực nảy sinh.

2. Những tiêu cực và tệ nạn xã hội.

Trên địa bàn các tỉnh biên giới phía Bắc, đã và đang thu hút nhiều đối tợng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau cùng tham gia hoạt động kinh doanh thơng mại và dịch vụ. Những đối tợng này cha đợc tổ chức và quản lý chặt chẽ nên dẫn tới tình trạng lôn xộn, non yếu trong làm ăn buôn bán với đối tác nớc ngoài dẫn đến tình trạng bị ép giá gây thiệt hại về kinh tế và khó khăn trong công tác quản lý. Nhiều tổ chức cá nhân, kể cả doanh nghiệp nhà nớc do chỉ lo chạy theo lợi nhuận trớc mắt đã tham gia vào buôn lậu và gian lận thơng mại không những gây hậu quả nghiêm trọng cho phát triển kinh tế mà còn gây hậu quả về mặt văn hoá - xã hội. Đây là yếu tố làm gia tăng khoảng cách giầu nghèo, gây bất bình đẳng trong xã hội giữa những ngời sản xuất kinh doanh chấp hành pháp luật nhà nớc, với những kẻ làm ăn phi pháp, làm giầu bất chính, bất chấp kỷ cơng pháp luật của nhà nớc. Một số thơng nhân đánh mất khuynh hớng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, chỉ mải mê làm giầu thông qua buôn lậu và gian lận th- ơng mại. Hiện tợng buôn lậu gia tăng đã tác động lôi cuốn một lực lợng lao động tham gia và đội quân "cửu vạn", mang vác hàng lậu qua biên giới vì lợi nhuận trớc mắt. ở một số địa phơng, làng, xã khu vực biên giới, số ngời lao động bỏ sản xuất, trẻ em bỏ

học hành làm "cửu vạn", đây là đội ngũ tiếp tay bao che cho buôn lậu, coi việc mang vác, vận chuyển thuê hàng hoá nhập lậu là một nghề để sinh sống.

Hàng nhập lậu gây chèn ép hàng hoá sản xuất trong nớc không tiêu thụ đợc, tồn đọng hàng hoá, dẫn đến đình đốn sản xuất - làm cho số ngời không có việc làm tăng lên, gây sức ép lớn về kinh tế và chính sách xã hội. Tệ nạn buôn lậu là một trong những nguyên nhân làm suy thoái đạo đức xã hội, ảnh hởng xấu đến thuần phong mỹ tục và truyền thống văn hoá dân tộc. Những kẻ buôn lậu vì lợi nhuận bất chính không từ một thủ đoạn nào, bất chấp đạo lý, chạy theo đồng tiền, làm nảy sinh các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, ma tuý, mại dâm… ảnh hởng nghiêm trọng đến nhân cách, làm cho nhiều kẻ bị tha hoá đạo đức. Không những thế, buôn lậu bao giờ cũng phải tìm cách móc nối, mua chuộc dẫn đến tiêu cực, tham nhũng, làm tha hoá một bộ phận cán bộ, công chức trong bộ máy công quyền của Nhà nớc, thậm chí ngay trong lực lợng làm nhiệm vụ chống buôn lậu. Những bài học lớn quá rõ ràng và đau xót nh: Vụ án Vũ Xuân Trờng, Tân Trờng Sanh, gần đây nhất là một số vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc thông qua hoàn thuế giá trị gia tăng đối với hàng xuất khẩu… Do bị sự cám dỗ của đồng tiền mà bọn gian thơng và số cán bộ nhà nớc này đã móc nối với nhau, hình thành những đ- ờng dây buôn lậu, gian lận thơng mại phức tạp, tiếp tay cho hàng hoá nhập lậu chảy vào thị trờng nớc ta, reo rắc cả "cái chết trắng" cho xã hội, gian lận để chiếm dụng ngân sách nhà nớc... Đồng thời lợi dụng vị trí, quyền lực đợc nhà nớc giao phó để cấu kết, tiếp tay, bao che cho buôn lậu và gian lận thơng mại. Vì thế trong cuộc đấu tranh chống buôn lậu, chúng ta xác định đối tợng đấu tranh là bọn đầu sỏ, đầu nậu, nhng cũng không lơ là bỏ qua những đối tợng tiếp sức nguy hiểm này, để ngăn chặn bảo vệ nội bộ, đồng thời xử lý nghiêm minh những hành vi tiếp tay, bao che, bảo kê cho buôn lậu theo tinh thần chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ.

Hàng nhập lậu không chỉ là hàng hoá tiêu dùng, trong đó còn có nhiều loại tài liệu, văn hoá phẩm độc hại nh tài liệu ấn phẩm, sách báo, băng đĩa hình đồi truỵ phi văn hoá, phi đạo đức… mà bọn phần tử xấu tìm cách tuồn vào nớc ta, nhằm tuyên truyền lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền, ca ngợi lối sống phơng tây, với âm mu thay đổi bản sắc văn hoá dân tộc. Vì vậy bọn buôn lậu triệt để lợi dụng chủ trơng chính sách mở cửa, hội nhập để tăng cờng chống phá ta trên mặt trận văn hoá, t tởng. Cho nên tác hại

của buôn lậu không chỉ là thuần tuý về kinh tế, mà nó còn gây hậu quả về văn hoá - xã hội, xâm hại đạo đức, văn hoá truyền thống của dân tộc. Đó cũng là lý do Nhà nớc phải bỏ ra nhiều tiền của, công sức chống lại văn hoá ngoại lai, phản động, đồi truỵ, chống các tệ nạn xã hội… nhằm xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến - đậm đà bản sắc dân tộc mà nghị quyết của Đảng đã đề ra.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w