Về du lịch:

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 68 - 71)

Trong khuôn khổ song phơng, hợp tác du lịch Việt Nam -Trung Quốc cần tiếp tục thực hiện trao đổi đoàn cấp quốc gia mỗi năm một lần nhằm thắt chặt quan hệ hợp tác và trao đổi thông tin ở cấp lãnh đạo ngành, thoả thuận biện pháp tăng cờng hợp tác. Hai bên cần phối hợp giải quyết các vấn đề liên quan và tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp tổ chức đa đón khách là công dân Trung Quốc vào Việt Nam bằng hộ chiếu theo quyết định của Quốc vụ Viện Trung Quốc. Tạo điều kiện cho các địa phơng, nhất là các tỉnh biên giới, tiến hành hợp tác du lịch, không ngừng nâng cao chất lợng đa đón khách. Tiếp tục tăng cờng hợp tác đầu t, phát triển du lịch sinh thái, quản lý khách sạn, hỗ trợ hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trong đó chú trọng vào đào tạo tiếng Việt và tiếng Trung cho hớng dẫn viên du lịch mỗi nớc.

Trong những năm 2003 và những năm tới, ở hai nớc sẽ diễn ra những sự kiện quốc tế quan trọng liên quan đến du lịch nh SEAGAMES lần thứ 22 tổ chức vào năm nay tại Việt Nam, Đại hội đồng tổ chức du lịch thế giới tổ chức năm 2003 tại Trung Quốc, Diễn đàn Du lịch Hiệp hội du lịch các nớc Đông Nam á ATF năm 2004 tại Việt Nam, Thế vận hội OLIMPIC năm 2008 tại Trung Quốc. Đây là điều kiện và là những dự án cụ thể mà du lịch hai nớc có thể đẩy mạnh hợp tác du lịch trong khuôn khổ đa ph- ơng, mang lại nhiều nguồn lợi cho cả hai nớc.

Đẩy mạnh hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay có đủ điều kiện vật chất và tinh thần, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nớc, phù hợp với xu thế của thời đại, góp phần đẩy mạnh hợp tác và giao lu văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa hai nớc. Mặt khác hợp tác du lịch song phơng sẽ phát huy đợc tinh thần chủ động, sáng tạo, hoạt động tích cực tại các diễn đàn và các thể chế đa phơng, thể hiện vai trò là thành viên tích cực của cộng đồng du lịch quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, phát triển và tiến bộ xã hội, chủ động góp phần giải quyết các vấn đề toàn cầu bức xúc đang diễn ra là yếu tố quan trong tạo cho hai nớc những vị thế mới trên tr- ờng quốc tế, vì lợi ích của mỗi bên và sự ổn định, thịnh vợng chung của khu vực.

2.2. Phơng hớng cơ bản trong phát triển kinh tế thơng mại trong thời gian tới.

Quán triệt sâu sắc các quan điểm và những mục tiêu trên, việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, thơng mại qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung trong thời gian tới phải tuân theo những phơng hớng cơ bản sau:

- Mở rộng hoạt động giao lu qua biên giới Việt - Trung một cách toàn diện cả về th- ơng mại, dịch vụ, du lịch, đa dạng các loại hình xuất nhập khẩu nh tạm nhập tái xuất, quá cảnh, mợn đờng ...

- Việc buôn bán qua biên giới phải tuân theo các thông lệ, tập quán quốc tế, thông qua các hiệp định hợp tác mà hai bên đã ký kết trong thời gian qua. Đồng thời tăng cờng xuất nhập khẩu theo phơng thức chính ngạch, hạn chế để giảm dần phơng thức buôn bán tiểu ngạch qua biên giới.

- Phát huy vai trò của hệ thống ngân hàng trong quản lý tiền tệ và thanh toán quốc tế. Kiểm soát, hạn chế, tiến tới xoá bỏ các chợ trao đổi tiền tự do trên khu vực biên giới, tạo nên môi trờng thanh toán lành mạnh, giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Giảm đến mức cao nhất các phơng thức giao dịch, thanh toán tự do, trực tiếp giữa các doanh nghiệp theo phơng thức tiểu ngạch trớc đây.

- Phải tạo đợc nguồn hàng xuất khẩu ổn định, lâu dài và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Trung Quốc. Tăng cờng tìm hiểu thị trờng Trung Quốc, thâm nhập sâu vào thị trờng nội địa, đồng thời giữ vững thị trờng xuất khẩu, cân bằng cán cân thơng mại, tránh tình trạng nhập siêu nh trong giai doạn trớc đây.

- Thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất, nhập khẩu theo hớng đảm bảo lợi thế so sánh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mỗi bên. Đối với Việt Nam, cần thiết phải tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biến, giảm xuất khẩu nguyên liệu thô, tìm ra mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới ngoài những mặt hàng xuất khẩu truyền thống. Chú trọng nhập khẩu những hàng hoá phục vụ thiết yếu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hạn chế đến mức tối đa nhập khẩu hàng tiêu dùng mà trong n- ớc đã sản xuất đợc.

- Đẩy mạnh xuất nhập khẩu nhng phải kiểm soát đợc nguồn hàng xuất nhập khẩu. Có các biện pháp hữu hiệu để chống buôn lậu và gian lận thơng mại, các hành vi tranh mua tranh bán, mất trật tự an toàn xã hội và các tệ nạn tiêu cực khác.

- Phải khẩn trơng xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực cửa khẩu, nâng cấp các trục đờng giao thông từ biên giới vào sâu trong nội địa; xây dựng kho ngoại quan, kho bảo thuế phục vụ tích cực cho việc bảo quản, lu giữ hàng hoá xuất nhập khẩu.

- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trờng thông thoán để thu hút hơn nữa đầu t trực tiếp từ nớc ngoài. Trong đó u tiên đối với các dự án đầu t của các doanh nghiệp Trung Quốc trên khu vực 6 tỉnh nghèo vùng núi phía Bắc.

- Đầu t cơ sở hạ tầng mang tính trọng điểm, chú trọng đến các khu di tích lịch sử, những nơi danh lam thắng cảnh, đồng thời đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, đặc biệt là đối với khách du lịch Trung Quốc nhằm phát triển hơn nữa các ngành thơng mại, du lịch và dịch vụ là những thế mạnh vốn có của khu vực cửa khẩu biên giới. - Tự động hoá các quy trình nghiệp vụ kiểm tra hàng hoá của các cơ quan Hải quan,

kiểm dịch tại cửa khẩu, đẩy nhanh tốc độ thông quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu, tránh gây ùn tắc làm ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w