II. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng phát triển kinh tế, thơng mại Việt Nam Trung quốc.
5. Tăng cờng công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại.
5.4. Tăng cờng công tác giáo dục, vận động quần chúng kết hợp với giải quyết các chính sách xã hội.
chính sách xã hội.
Muốn chống buôn lậu có hiệu quả thì công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng nhân dân tham gia công tác này là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Phải làm cho nhân dân các dân tộc ở vùng biên giới nâng cao nhận thức, hiểu biết về đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về bảo vệ chủ quyền quốc gia, trong đó có chủ quyền về kinh tế, tác hại của nạn buôn lậu với sự phát triển kinh tế, tới an ninh chính trị và trật tự xã hội, chấp hành các quy định của pháp luật nh: Không vợt biên giới trái phép, không vận chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới, tổ chức cho từng hộ, từng gia đình tự giác ký cam kết không tham gia buôn lậu, mang vác hàng lậu… Từ việc làm chuyển biến nhận thức đó để vận động nhân dân tham gia công tác chống buôn lậu, ủng hộ tạo điều kiện cho lực lợng chống buôn lậu, tố giác hoạt động buôn lậu, làm tai mắt cho cơ quan chức năng trong đấu tranh chống buôn lậu, bảo vệ an ninh biên giới, làm cho bọn buôn lậu bị cô lập không còn chỗ dựa để hoạt động.
Tuy nhiên do khó khăn về kinh tế, việc làm, đời sống khó khăn, do đó công tác vận động quần chúng tham gia chống buôn lậu phải kết hợp đồng bộ với việc giải quyết các chính sách xã hội, nhất là ỏ vùng nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc… Nhà nớc, các cấp uỷ Đảng chính quyền địa phơng cần quan tâm đầu t phát triển kinh tế ở những vùng này, có chính sách, cơ chế hợp lý, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, xoá thế độc canh cây lúa, đầu t mở rộng làng nghề, tăng thêm việc làm, tăng thu nhập, thay đổi cơ cấu sản xuất miền núi chuyển hớng sang trồng rừng, trồng cây công nghiệp, hớng dẫn áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật cho đồng bào.
Có chính sách hợp lý phát huy thế mạnh từng vùng, nhất là vùng biên giới. Cần tiếp tục đầu t xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu, khu thơng mại, khu bảo thuế… Nghiên cứu phát triển những đặc khu kinh tế, áp dụng các cơ chế chính sách u đãi đầu t, phát triển kinh tế các vùng này nhằm thu hẹp khoảng cách kinh tế.
Quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo, đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng các vùng biên giới nh đờng giao thông, trờng học, bệnh xá, điện, nớc sạch; có chính sách hỗ trợ về xây dựng nhà ở (ngói hoá) cho đồng bào; đầu t khai hoang mở rộng diện tích sản xuất, vận động và xây dựng các khu định canh, định c cho đồng bào, nâng cao đời sống tinh thần nh phủ sóng truyền hình, truyền thanh…
Có chính sách quan tâm đầu t cho giáo dục, đào tạo, đặc biệt là đào tạo cán bộ vùng cao, dân tộc ở biên giới, đồng thời thực hiện đúng đắn nghị quyết của Đảng về luân chuyển, tăng cờng cán bộ cho cơ sở; có chính sách khuyến khích cán bộ công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới… Công tác vận động quần chúng và giải quyết các vấn đề xã hội có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, do đó phải đợc thực hiện đồng bộ, thiết thực mới có kết quả; đòi hỏi Đảng và Nhà nớc, cấp uỷ, chính quyền, các cấp, các ngành phải quan tâm giải quyết có nh vậy chúng ta mới thực hiện đợc các nhiệm vụ chính trị kinh tế - xã hội trong đó có nhiệm vụ chống buôn lậu.