Xây dựng kế hoạch cụ thể cho phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 71 - 73)

II. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng phát triển kinh tế, thơng mại Việt Nam Trung quốc.

1. Xây dựng kế hoạch cụ thể cho phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc.

Muốn phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại ổn định, lâu dài, vấn đề quan trọng nhất là phải xây dựng đợc kế hoạch cụ thể, phù hợp. Vì vậy các kế hoạch phải đợc xây dựng trên cơ sở ký kết các Hiệp định thơng mại song phơng, trên cơ sở tập quán, thông lệ buôn bán quốc tế. Qua đó mỗi bên phải có nhiệm vụ tôn trọng và tích cực thực hiện đúng các điều khoản đã ký. Trên cơ sở khung pháp lý nh vậy mới tạo ra môi trờng, hành lang cho hoạt động kinh tế- thơng mại giữa hai nớc đợc củng cố và phát triển vững chắc.

Trong những năm qua, hai nớc đã ký hơn 20 Hiệp định, trong đó Hiệp định th- ơng mại đợc ký tháng 7/11/1997, Hiệp định thơng mại ký tháng 10/1998 và một số các nghị định th và Hiệp định khác nữa. Nhng trong thực tế, các Hiệp định tuy đã đợc triển khai nhng còn mang tính hình thức, cha sâu sát cụ thể. Do đó, kể từ ngày ký Hiệp định cho đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu chính ngạch chiếm tỷ trọng cha cao; hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch cha đợc kiểm soát chặt chẽ, dẫn đến hoạt động thơng mại qua biên giới không ổn định, bất thờng, lúc tăng, lúc giảm gây nhiều bất lợi cho phía Việt Nam. Mặt khác, phía Trung Quốc với mục đích lợi dụng thị trờng Việt Nam để tiêu thụ hàng công nghiệp địa phơng kém chất lợng, nhng giá thấp, chủng loại đa dạng, phong phú, phù hợp với sức mua của thị trờng Việt Nam nên họ thờng xuyên đẩy mạnh buôn bán tiểu ngạch qua biên giới.

Về phía Việt Nam, chính sách về kinh tế của ta cha linh hoạt, uyển chuyển, bổ sung cha kịp thời, dẫn đến các địa phơng, các doanh nghiệp cha chủ động trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Hơn nữa, đó cũng là nguyên nhân gây lộn xộn trong buôn bán trao đổi, mạnh ai nấy làm, tranh mua, tranh bán ... Nắm đợc sự thiếu thống nhất đó, phía Trung Quốc đã chủ động, chi phối hoạt động thơng mại cửa khẩu biên giới Việt - Trung, làm cho ta luôn bị động. Cụ thể là, khi họ cần điều tiết thị trờng nh: thu mua trao đổi hàng hoá với khối lợng lớn, dồn dập, giá cả có thể tăng lên từng ngày, thậm chí từng giờ( đặc biệt đối với hàng hoá tơi sống). Nhng khi nhu cầu phần nào đã đợc đáp ứng, họ thống nhất ép giá, hoặc tỷ giá , gây sức ép và bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thậm chí họ dừng, không mua hàng đó nữa trong cùng một thời gian nhất định, khién cho một số hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đã mang sang Trung Quốc rồi bán không đợc, mang về cũng không xong, gây thua lỗ nặng nề cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Vì vậy giải pháp xây dựng kế hoạch buôn bán qua biên giới với Trung Quốc trên cơ sở ký kết các Hiệp định thơng mại giữa hai nớc, giảm thiểu tình trạng buôn bán tiểu ngạch, tăng cờng buôn bán chính ngạch và triệt để tuân theo các tập quán và thông lệ quốc tế là giải pháp có tính chất tiên quyết, bảo đảm phát triển lâu dài, ổn định quan hệ kinh tế - thơng mại giữa hai nớc.

2.Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính sách u đãi cho phát triển kinh tế cửa khẩu biên giới.

Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều chính sách đối với phát triển kinh tế vùng núi phía Bắc nhằm xoá đói giảm nghèo, đa miền núi tiến kịp miền xuôi. Trong đó chính sách u đãi đối với khu vực kinh tế cửa khẩu biên giới đã và đang phát huy tác dụng tích cực, làm cho bộ mặt kinh tế vùng biên giới đợc nâng lên một bớc, cải thiện đ- ợc đời sống của nhân dân các tỉnh vùng núi biên giới phía bắc.

Một số tỉnh nh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai đã hình thành những trung tâm kinh tế lớn, tốc độ giao lu thơng mại với tốc độ khá cao nhng trên thực tế vẫn cha khai thác hết tiềm năng, lợi thế vốn có của kinh tế cửa khẩu biên giới. Do đó, trong thời gian tới ngoài những chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế nói chung thì cần phải có những chính sách đặc thù riêng cho các tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc. Cụ thể là:

- Từng bớc hình thành khu kinh tế mở, cho tự do giao lu, buôn bán, trao đổi hàng hoá trên khu vực biên giới cửa khẩu. Hàng hoá ra vào khu kinh tế mở, ngoài việc tuân thủ qui định về chính sách mặt hàng thì đợc tự do trao đổi, chỉ áp dụng chế độ kiểm tra giám sát Hải quan, không thu thuế đối với hàng hoá trong khu vực kinh tế mở. - Nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu đợc giữ lại 100% cho việc phát triển kinh tế tại

địa phơng trong vòng từ 5 - 7 năm , những năm tiếp theo sẽ có điều chỉnh cho phù hợp. Trớc mắt, nguồn thu từ ngân sách phải khẩn trơng đầu t cho cơ sở hạ tầng cần thiết nh: đờng sá, kho tàng, bến bãi; nâng cấp về phơng tiện thông tin liên lạc, đảm bảo kịp thời cho hoạt động giao lu thơng mại qua biên giới.

- Hỗ trợ vốn để khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến hàng xuất khẩu nh trồng cây ăn quả, song mây, gỗ nguyên liệu phục vụ cho chế biến hàng xuất khẩu vào thị trờng Trung Quốc.

- Cải cách những thủ tục rờm ra đối với hoạt động xuất nhập cảnh, đồng thời nâng cấp điều kiện về cơ sở hạ tầng các khu du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút ngày càng nhiều khách du Trung Quốc sang Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w