Về vấn đề quản lý ngoại hối trong thanh toán.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 52 - 54)

III. Những hạn chế và tiêu cực nảy sinh.

3. Về vấn đề quản lý ngoại hối trong thanh toán.

Nh đã trình bày ở trên, để mở rộng và thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc, đồng thời giúp các doanh nghiệp giảm chi phí và chống rủi ro trong công tác thanh toán, ngày 26-5-1993 Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và Ngân Hàng nhân dân Trung Quốc đã ký kết Hiệp định thanh toán và hợp tác, trong đó khuyến cáo việc thực hiện thanh toán theo thông lệ quốc tế.

Tuy nhiên, do mậu dịch biên giới có tính đặc thù, nên mặc dù ngành Ngân Hàng hai nớc đã có rất nhiều cố gắng, nhng việc thanh toán trong xuất nhập khẩu Việt - Trung qua Ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nớc. Theo số liệu của Vụ ngoại hối Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, tính đến tháng 8/1996 việc thanh toán thông qua các Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng th- ơng mại cổ phần Việt - Hoa và Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, chiếm 4,8% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Theo số liệu của ngân hàng nhà nớc Việt Nam tại Quảng Ninh, thanh toán bằng th tín dụng đối với hàng xuất khẩu năm 1997 đạt 786.000 USD, hàng nhập khẩu đạt 575.149 USD. Cũng trong năm 1997, thanh toán qua các chi nhánh ngân hàng thơng mại tại Hải Ninh Quảng Ninh, hàng xuất khẩu đạt 24,097 tỷ VND, nhập khẩu đạt 17,97 tỷ VND.

Nh vậy việc thanh toán xuất nhập khẩu theo thông lệ quốc tế nói chung và thanh toán xuất nhập khẩu biên giới bằng bản tệ của hai nớc thông qua hệ thống ngân hàng đạt tỷ trọng thấp. Điều đó đã dẫn đến một số hậu quả nh sau:

- Do việc thanh toán nằm ngoài hệ thống ngân hàng nên ngân hàng không có điều kiện để kiểm soát đã tạo ra môi trờng thuận lợi để cho hoạt động buôn lậu phát triển

mạnh ở các tỉnh biên giới phía Bắc. Cùng với buôn lậu là các hiện tợng hàng giả, hàng kém chất lợng phát triển làm ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp hai bên, hạn chế quan hệ thơng mại hai nớc đồng thời làm thất thu thuế cho ngân sách của nhà nớc.

- Do thanh toán xuất nhập khẩu không thông qua ngân hàng nên nhiều doanh nghiệp lớn có uy tín không muốn tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới Việt - Trung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu uy tín cha cao và còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn. Từ đó đã dẫn đến các hiện tợng lừa đảo, chiếm dụng vốn xảy ra, nhiều hàng hoá tồn đọng gây ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc, nh năm 1996 các doanh nghiệp Việt nam đã tồn đọng gần 20.000 tấn cao su nguyên liệu tại cửa khẩu Móng Cai Quảng Ninh.

- Việc thanh toán không thông qua ngân hàng đã làm hạn chế hoạt đông tín dụng của các ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu, vì vậy các ngân hàng thơng mại không muốn hỗ trợ tín dụng cho hoạt động xuất nhập khẩu do không kiểm soát đợc luồng vốn chu chuyển ngoài hệ thống ngân hàng, dễ xảy ra rủi do, mất vốn.

- Do công tác thanh toán xuất nhập khẩu không qua ngân hàng các doanh nghiệp thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt với nhau đã dẫn đến nhiều hiện tợng tiêu cực nh không thanh toán, sử dụng tiền giả trong thanh toán.

Thực tiễn cho thấy quy mô phát triển mậu dịch biên giới Việt Trung ngày càng lớn, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều ngày một tăng nhanh, nhng hoạt động thanh toán hiện nay vẫn mang tính tự phát, các hiện tợng lừa đảo, chiếm dụng vốn xảy ra th- ờng xuyên gây ra tình trạng lộn xộn trên biên giới. Hoạt động thanh toán trực tiếp không thông qua ngân hàng đã tạo điều kiện cho việc hình thành các”chợ tiền” tự do hoạt động nh một trung tâm thanh toán tiền hàng hai chiều nằm ngoài sự kiểm soát của ngân hàng nhà nớc. Theo số liệu thống kê, ở Lạng Sơn co khoảng hơn 300 t nhân làm nghề đổi tiền, ở Quảng Ninh có khoảng hơn 200 ngời và ở Lào Cai có khoảng hơn 100 ngời, với doanh số thu đổi mỗi ngày lên tới hàng tỷ đồng Việt Nam. Họ tự do định đoạt tỷ giá, tuỳ tiện thao túng giá cả tiền tệ.

Sự tồn tại của các “chợ tiền” tự do này dang thực sự là nỗi nhức nhối của các tỉnh biên giới phía Bắc, nó thách thức hoạt động của các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn biên giới. Hiện nay có tới hơn 70% nhu cầu thanh toán và đổi tiền đợc thực hiện tự do tại các“ chợ tiền”. Do hoạt động tự do nh vậy, không ai có thể bảo đảm tiền tệ đợc sử dụng trong trao đổi là tiền thật hay giả. Trên thực tế việc lu hành tiền giả diễn ra th- ờng xuyên ở các tỉnh biên giới Việt - Trung. Năm 1999 Hải quan Lạng Sơn bắt 2 vụ 47 triệu tiền Việt Nam giả.

Vì vậy muốn kinh doanh thơng mại phát triển, cần phải có một thị trờng tiền tệ ổn định, phơng thức thanh toán an toàn, nhanh chóng, thuận tiện và điều quan trọng là nhà nớc phải có biện pháp quản lý chặt chẽ trong lĩnh vực tiền tệ bằng các chế tài pháp luật. Ngăn chặn và xử lý nghiêm minh đối với những hành vi trao đổi buôn bán tiền tệ trái pháp luật trên khu vực biên giới, đảm bảo cho hoạt động giao lu thơng mại giữa hai nớc đi vào qui củ , lành mạnh theo tập quán quốc tế.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w