II. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng phát triển kinh tế, thơng mại Việt Nam Trung quốc.
6. Phát triển, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ làm công tác kinh tế-thơng mại.
Cán bộ trong lĩnh vực quan hệ kinh tế- thơng mại phải có năng lực quản lý, quản trị kinh doanh, ngoại thơng, ngoại ngữ , marketing. Đội ngũ đó phải thể hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành nh: Hải quan, Công an, Biên phòng, cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu, quản lý thị trờng... thực trạng đội ngũ cán bộ trong quan hệ kinh tế-
thơng mại qua biên giới Việt – Trung còn thiếu, nghiệp vụ cha thực sự tinh thông, một số ít yếu cả về phẩm chất đạo đức.
Để đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn phát triển mới, công tác cán bộ trong lĩnh vực hoạt động kinh tế- thơng mại cần phải đợc quy hoạch, đào tạo , bồi dỡng cho phù hợp với đặc điểm vùng, tập quán vùng. Vì cán bộ là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển các quá trình kinh tế nói chung, các quan hệ kinh tế- thơng mại qua biên giới Việt - Trung nói riêng. Đây là một lĩnh vực khó khăn nên đòi hỏi phải đặc biệt chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực này giỏi về nghiệp vụ, tốt về phẩm chất đạo đức theo hớng sau:
- Cần quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn vững, hiểu biết pháp luật và các tập quán, thông lệ quốc tế, có phẩm chất đạo đức , chính trị t tởng vững vàng, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh tế đối ngoại. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn, tuyển dụng...
- Đào tạo cán bộ mới đi đôi với đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có, để từng bớc thực hiện quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ trong quan hệ kinh tế- thơng mại vững mạnh cả về nghiệp vụ chuyên môn và phẩm chất.
- Phải có chính sách sử dụng cán bộ một cách khoa học, hợp lý, đúng ngời, đúng việc, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng hiện đại. Mặt khác, cần chú ý thích đáng đến lợi ích kinh tế của đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ này để họ yên tâm công tác.