Giải pháp về đầu t, thu hút vốn đầu t và các chính sách khuyến khích phát

Một phần của tài liệu Xuất khẩu chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 54 - 57)

III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu chè

3. Giải pháp về đầu t, thu hút vốn đầu t và các chính sách khuyến khích phát

khích phát triển chè

* Về đầu t và thu hút vốn đầu t

Thiếu vốn cho đầu t phát triển đang là một trong những trở ngại mà nền kinh tế nớc ta đang phải đơng đầu trong đó có ngành chè Việt Nam. Để giải quyết khó khăn này ngành chè có thể áp dụng các giải pháp:

+ Mở rộng và phát triển các hình thức liên doanh, liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè, đặc biệt là sử dụng hình thức công ty cổ phần nhằm thu hút các nguồn vốn nớc ngoài, của các ngành và địa phơng trong cả nớc. Đây là một khả năng to lớn mà ngành chè có thể khai thác, sử dụng.

+ Huy động các nguồn vốn trong dân thông qua việc giao đất, giao rừng cho dân, để ngời lao động nâng cao trách nhiệm và lợi ích của mình trong thâm canh, tăng năng suất cây chè nh bỏ vốn cá nhân.

+ Vay vốn nớc ngoài nhất là các khoản vay u đãi, có thời hạn trả thuận lợi. Vay của các tổ chức tài chính quốc tế nh Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á, Tổ chức nông nghiệp và lơng thực của Liên hiệp quốc... để phát triển ngành chè Việt Nam.

+ Vốn từ dự án quốc gia phát triển kinh tế nh nguồn vốn từ chơng trình 327, 773, vốn xoá đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động...

+ Nâng cao chất lợng sản phẩm chè để đạt hiệu quả kinh doanh lớn hơn từ đó tạo đIều kiện cho ngành chè tích luỹ vốn để phát triển.

* Về các chính sách khuyến khích phát triển chè

Với nớc ta sau một thời gian dài mấy thập kỷ nhà nớc đã vận hành cơ `hế quản lý hành chính tập trung, quan liêu bao cấp một cơ chế đã dẫn đến sự phát triển trì trệ và không hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, làm mất đi tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với những bớc đi ban đầu, tuy còn nhiều khó khăn, nhng với lòng nhiệt thành học hỏi kinh nghiệm bạn bè và t duy sáng tạo, nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế tích cực. Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, cũng nh toàn bộ nền kinh tế, nếu chúng ta so nó với thời kỳ tr- ớc.

Tuy nhiên cũng cần phải nhận thức đợc rằng: trong quá trình đề ra và thực hiện nay chính sách hiện nay cũng còn nhiều vấn đề phải đợc đặt ra để giải quyết và muốn giải quyết những vấn đề đó, chúng ta phải đi tìm căn nguyên của nó để phân tích rút ra các bài học kinh nghiệm và tìm phơng pháp giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của nhà nớc ta trong việc quản lý nền kinh tế thị trờng, nâng cao chất lợng và hiệu quả của các chính sách để duy trì, phát triển và mở rộng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta.

Để phát triển chè nhà nớc cần có những chính sách đa dạng và linh hoạt. - Chính sách ruộng đất bao gồm việc quy định giao quyền sử dụng đất lâu dàI cho các hộ trồng chè, chính sách thuế sử dụng ruộng đất đối với ngời

trồng chè... đề nghị miễn thuế sử dụng đất đối với đất trồng cây chè, vì cây chè là cây lâu năm hơn cả trồng cây lấy gỗ, lại đợc trồng ở Trung du và Miền núi nơi tập trung các dân tộc ít ngời, trồng chè cũng là phủ xanh đất, chống xói mòn nh trồng các loại cây rừng khác. Kèm theo đó là một số chính sách có liên quan để bảo đảm giữ vững và ổn định đất trồng chè, tránh sự lấn át của các cây trồng khác đối với cây chè, tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu chè.

- Chính sách đối với các thiết bị đầu t dùng cho sản xuất, chế biến chè. Đề nghị cho miễn thuế nhập khẩu đối với các vật t, thiết bị trong một số năm ví dụ trong vòng 4 năm (1999-2002) để ngành chè có thêm vốn đầu t phát triển chè, đặc biệt là để hiện đại hoá ngành chè, tạo ra chất lợng sản phẩm chè xuất khẩu tốt, giá thành hạ để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng chè thế giới.

-Chính sách về công nghệ và ứng dụng kỹ thuật gắn liền với công tác khuyến nông.

- Chính sách đối với con ngời:

+ Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đề nghị đợc thực hiện cho công nhân nông nghiệp là 8% đối với bảo hiểm xã hội và 2% đối với bảo hiểm y tế.

+ Kinh phí mà các doanh nghiệp chè đầu t cho y tế, giáo dục, xã hội, phụ cấp các khu vực đề nghị đợc ngân sách cấp hoặc trừ vào các khoản nộp.

+ Cho phép đợc lập quỹ bình ổn giá trong giá thành sản phẩm để bảo trợ cho những ngời trồng chè khi có bất lợi về đIều kiện tự nhiên và khi giá chè xuống thấp không có lợi cho ngời trồng chè.

+ Đề nghị nhà nớc cấp đủ vốn lu động tạo đIều kiện cho ngành chè Việt Nam có quỹ dự trữ xuất khẩu.

- Về vốn đầu t và lãi suất vốn vay:

+ Vốn vay cho thâm canh tăng năng suất vờn chè đợc vay u đãi với lãi suất 0,7%/tháng, sau 12 tháng vay mới phải trả, định suất vay 3 triệu/ha/năm.

+ Vốn vay để phát triển trồng chè và cải tạo vờn chè xấu đề nghị đợc vay với lãi suất 0,5%/tháng, đợc vay trong 15 năm, 5 năm ân hạn vì trồng chè

mất 3 năm chăm sóc kiến thiết cơ bản và 2 năm sau nữa cây chè mới phát huy hiệu quả. Định suất vay 20 triệu/ha trên định mức của nhà nứơc là 27 triệu/ha.

+ Vốn vay xây dựng của nhà xởng và vận chuyển thiết bị cho các nhà máy mới hiện đại đề nghị đợc vay theo chế độ u tiên, lãi suất 0,7%/tháng và đợc trả trong 10 năm kể từ khi nhà máy đi vào hoạt động. Vốn mua thiết bị đề nghị đợc sử dụng vốn ODA của các nớc cho Chính Phủ vay.

-Nhà nớc tổ chức và thành lập các quỹ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu + Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trờng xuất khẩu, nâng cao hiểu biết khả năng tiếp thị, đa dạng hoá sản phẩm , cải tiến cơ cấu sản phẩm , mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của chè xuất khẩu .

+ Thành lập quỹ bảo hiểm sản xuất chè và xuất khẩu để khuyến khích sản xuất chè xuất khẩu, hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi gặp rủi ro trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w