Lợi thế sản xuất chè của Việt Nam

Một phần của tài liệu Xuất khẩu chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 25 - 26)

III. Điều kiện sản xuất và xuất khẩu của ngành chè Việt Nam

2.1.Lợi thế sản xuất chè của Việt Nam

2. Điều kiện sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam

2.1.Lợi thế sản xuất chè của Việt Nam

Việt Nam là nớc có lợi thế rất lớn trong việc trồng chè và phát triển chè vì không những có điều kiện tự nhiên phù hợp mà còn có lực lợng lao động dồi dào. Đồng thời đợc cac cơ quan nhà nớc hỗ trợ và phát triển

Việt Nam là nớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lợng ma hằng năm lớn, ở các vùng trồng chè lớn của ta lọng ma trung bình hằng năm dao động trong phạm vi 1.559,9 mm (Mộc Châu – Sơn La) đến 2.542,9mm (Bảo Lộc – Lâm Đồng).Thời gian thu hái búp chè thờng trùng với những tháng có

lợng ma lớn trong năm (từ tháng 4- 11 hằng năm). Nhiệt độ trung bình năm giữa các vùng trồng chè có sự chênh lệch đáng kể thấp nhất ở vùng chè Tây Bắc 18, 5 độ C, cao nhất ở vùng chè Bắc Trung Bộ 23,1 độ C.Vùng chè Tâu Nguyên có nhiệt độ trung bình giữa các tháng tơng đối đồng đều, dao động lớn nhất là vùng chè Tây Bắc trong phạm vi 11,8-23 độ C. Nhiệt độ trung bình năm lớn nhất ở vùng chè Bắc Trung Bộ đạt 23,7 độ C. ẩm độ không khí trung bình năm đạt cao nhất ở vùng Trung Du Bắc Bộ và vùng chè Đông Bắc, Bắc Trung Bộ dao động 86 – 87 %.

ở Việt Nam chè đợc trồng ở nhiều loại đất, nhất là vùng chè Tây Nguyên có loại đất lý tởng là loại đất đỏ bazan. ở Nớc ta cũng trồng đợc nhiều chè ngon do có độ cao lý tởng (Mộc Châu, Lâm Đồng có độ cao trên 800m)

Về lao động. Hiện nay lực lợng lao động ở nông thôn mới chỉ sử dụng 31,5 triệu lao động trong khi đó dân số nông thôn Việt Nam là chiếm trên 70% dân số cả nớc. Đây chính là nguồn lao động dồi dào cho ngành chè Việt Nam – Một ngành cần rất nhiều lao động.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 25 - 26)