Tác động của việc ra nhập WTO tới xuất khẩu chè của Việt Nam

Một phần của tài liệu Xuất khẩu chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 38 - 42)

I. Tác động của việc ra nhập WTO tới xuất khẩu chè của Việt Nam của Việt Nam

1. Tất yếu khách quan của việc gia nhập WTO

Xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thơng mại đang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới hiên nay. Thế giới đang chứng kiến sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học, công nghệ , đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học, làm tăng nhanh lực lợng sản xuất và tạo ra sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng, thúc đẩy quá trình quốc tế hoá, xã hội hoá nền kinh tế, cũng nh quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế . Đây chính là đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thế giới hiện nay. Chính đặc điểm này tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu vực . Các định chế và tổ chức kinh tế – thơng mại khu vực và quốc tế đã đợc hình thành để phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp luật chung và để các nớc cùng tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề lớn của kinh tế thế giới mà không theo một quốc gia nào có thể thực hiện một cách đơn lẻ . Đặc điểm cơ bản của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới hiện nay thể hiên qua một số xu hớng tăng cờng hợp tac đa ph- ơng,xu hớng tự do hoá khu vực và khu vực hoá và Việt Nam không nằm ngoài xu hớng đó

WTO là một tổ chức thơng mại toàn cầu, chi phối các chính sách thơng mại của khu vực và các quốc gia, điều tiết cả bốn lĩnh vực : Thơng mại hàng hoá, 11 nghành và 155 phân nghành dịch vụ, đầu t liên quan đến thơng mại và sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại. Chính vì nhận thức đợc vai trò của WTO đối với kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam, nên ngay từ tháng 12 năm 1994 Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập tổ chức này .Tháng 8 năm 1996, chung ta đã nộp bản bị vong lục về chế độ ngoại thơng của Việt Nam.Từ đó đến nay, chúng ta đã tiến hành đàm phán bảy phiên đa phơng .Phiên th nhất vào tháng 7 năm 1998; Phiên thứ hai vào tháng 12 năm 1998; Phiên thứ ba vào tháng 7 năm 1999; Phiên thứ t vào tháng 11 năm 2000. Đây là bốn phiên ban đầu của giai

đoạn hỏi trả lời , giải trình , minh bạch hoá chính sách kinh tế thơng mại. Đến nay chúng ta đã phải trả lời 2000 câu hỏi của các thành viên ban công tác và minh bạch hoá chính sách thơng mại, tài chinh, ngân hàng, đầu t, giá cả, quyền kinh doanh của các doanh nghiệp, thủ tục cấp phép, quản lí hải quan, các quy định về kiểm dịc , thủ tục trớc khi xếp hàng chất lợng hàng hoá ... Kết thúc phiên bốn cơ bản chúng ta đã hoàn thành việc minh bạch hoá chính sách kinh tế thơng mại.Từ phiên năm tháng 4 năm 2002, phiên sáu tháng 5 năm 2003 và phiên bảy tháng 12 năm 2003, chúng ta đã chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thi trờng. Chúng ta phải cung cấp cho ban th kí chơng trình xây dựng pháp luật để thực hiện các hiệp định của WTO, chơng trình hành động việc kiểm dịch(SPS),chơng trình hành động thực hiện hiệp định hải quan (CVA), chơng trình hành động thực hiện hiệp định các rào cản kĩ thuật đối với thơng mại (TBT),thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP) chính sách và trợ cấp nông nghiệp (ACC4), trợ cấp công nghiệp , hoạt đông của các doanh nghiệp nhà nớc , biểu thuế hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan đến các quy chế của WTO. Đây là khối lợng công việc khổng lồ chúng ta phải làm, cung cấp tài liệu đáp ứng yêu cầu của ban công tác .

Về công việc đàm phán song phơng, Việt Nam đã gửi bản chào đầu tiên vào phiên thứ năm(năm 2002) về hàng hoá, gồm biểu thuế, hạn ngạch thuế quan và bản chào dịch vụ, trớc phiên sáu, Việt Nam đã cung cấp bản chào sữa đổi lần thứ hai , chúng ta đã tiếp tục giảm thuế và mở cửa thị trờng dịch vụ, tại phiên bảy , ta đã đa ra bản chào lần thứ ba giảm mức thuế nhập khẩu trung bình thêm 4.5% xuống còn 2.2% .Về dịch vụ, ta chào 10 ngành và 90 phân ngành . Việt Nam là thị trờng dân đông thứ 11 trên thế giới .Kim ngạch buôn bán xuất nhập khẩu năm cao nhất mới đạt trên 40 tỷ USD, song có tốc độ tăng trởng nhanh , nên đợc nhiều nớc quan tâm . Có gần 20 nớc yêu cầu đàm phán song phơng với ta . Cả những nớc cha có quan hệ buôn bán , nh một số nớc Mĩ Latinh cũng yêu cầu đàm phán . Trong khi đó một số nớc đã không phải đàm phán song phơng rộng đến vậy, nh Nepal chỉ phải đàm phán song phơng với bốn nớc , Campuchia với sáu nớc . Chúng ta đã tiến hành đàm phán song phơng 3-4 phiên với từng nớc . Đàm phán song phơng luôn là những cuộc đàm phán đầy khó khăn và phức tạp . Gia nhập WTO sẽ mang lại

cả những cơ hội và thách thức cho chúng ta . Chủ trơng của Đảng và chính phủ ta là sớm gia nhập tổ chức này.

2. Các quy định của WTO về hàng nông sản nói chung và chè nói riêng

- Biện pháp thuế quan hoặc hạn ngạch thuế quan . Thuế quan đợc coi là công cụ hợp pháp duy nhất để bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nớc. Nên để bảo hộ nền sản xuất nông nghiệp trong nớc sẽ ngày càng khó khăn

- Trợ cấp trong nớc : WTO cho phép các nớc thành viên duy trì các Mở cửa thị trờng :Trong khuôn khổ của WTO, tất cả các hàng rào phi thuế quan trong nông nghiệp phải đợc xoá bỏ hoặc chuyển đổi sang các hình thức trợ cấp không gây bóp méo thơng mại hoặc gây tổn hại tới lợi ích của các nớc thành viên khác. Tất cả các thành viên phải kê khai mức trợ cấp của Chính phủ đối với nông nghiệp .Các chính sách thuộc diện đầu t phát triển ,không mang tính bóp méo thơng mại đợc khuyến khích áp dụng. Các hình thức bóp méo thơng mại phải cam kết cắt giảm nếu vợt quá mức cho phép.WTO thừa nhận trợ cấp là một công cụ phát triển hợp pháp và quan trọng của các thành viên đang phát triển . Nh vậy xét về khía cạnh pháp lí , nếu Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì có thể đợc hởng những đãi ngộ đặc biệt và khác biệt liên quan đến vấn đề trợ cấp dành cho nớc đang phát triển

-Trợ cấp xuất khẩu: Theo quy định của điều 10, Hiệp định nông nghiệp, các nớc không đợc phép tăng số tiền trợ cấp và khối lợng nông sản xuất khẩu đợc nhận trợ cấp vợt mức cam kết trong danh mục cam kết của họ, cũng nh không đợc phép mở rộng phạm vi sản phẩm đợc nhận trợ cấp ngoài những sản phẩm đợc nêu trong danh mục cam kết của họ theo nguyên tắc giữ nguyên hiện trạng và chỉ có thể giảm đi chứ không đợc phép tăng lên hoặc bổ xung .Đối với những nớc hiện đang trợ cấp xuất khẩu lớn phải cam kết cắt giảm cả về khối lợng và giá trị trợ cấp.

Đối với các nớc đang đàm phán gia nhập WTO nh Việt Nam , phải thực hiện đàm phán với các nớc thành viên về cả 3 lĩnh vực trên . Các nớc thành viên WTO yêu cầu nớc muốn gia nhập phải cam kết các điều kiện ngặt nghèo hơn nhiều so với những nớc đã là thành viên

Biện pháp WTO Việt Nam

Vòng Uruguay Vòng đàm phán Hiện trạng của Dự kiến cam Dự kiến cam kết mới (Doha) Việt Nam kết gia nhập gia nhập WTO

WTO mức cao mức thấp Nớc phát triển

giảm trung bình Nhợng bộ về 36% (tối thiểu

thuế quan 15%) Cắt giảm hơn nữa 25% 15% 20%

Nớc đang phát triển giảm trung bình 24% (tối thiểu 10%)

Diện mặt hàng 100% (trừ 4 100% 100% 100%

cam kết nớc)

Cắt giảm thuế Tham gia tối Không tham gia

quan theo Một số nớc Tiếp tục mở rộng thiểu đối với đối với các ngành

ngành một ngành liên quan đến

nông nghiệp nông nghiệp nhng có giảm thuế ở mức nhất định Hỗ trợ trong Nớc phát triển Dới 10% giá Duy trì AMS ở Duy trì AMS ở nớc cho nông giảm 20% trị sản lợng mức 8% gía trị mức 10% giá trị nghiệp (AMS) Đang phát triển đối với phần sản lợng sản lợng

giảm 13.3% lớn các mật (ngang mức của

hàng Tung Quốc)

Trợ cấp xuất Nớc phát triển Loại bỏ ngay Cam kết không Duy trì mức nhỏ

khẩu giảm 36% hoặc theo lộ trợ cấp xuất hoặc đua ra lộ

đang phát triển trình khẩu cho trình loại bỏ (có

giảm 24% nông sản thể là 10 năm)

Nguồn : Tổng hợp từ các tài liệu có liên quan của WTO và của Việt Nam liên quan đến quá trình đàm phán gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Xuất khẩu chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w