Trước hết phải nĩi rằng cà phê vối của Việt Nam nĩi chung và của VINACAFE nĩi riêng về bản chất vốn cĩ của nĩ là ngon. Cĩ thể là do cà phê vối hầu hết được trồng trên các vùng cao như các cao nguyên Buơn Ma Thuột, Pleiku, Đức Trọng, Di Linh. Nhưng do khâu thu hoạch, chế biến và bảo quản chưa tốt nên chất lượng cịn rất hạn chế. Cụ thể:
Thơng thường một vụ cà phê người ta thu hái làm nhiều đợt. Nhưng để tiết kiệm cơng hái nơng dân, các nơng trường thường thu hái gọn cả vườn. Người nơng dân khơng đeo các gùi hái các quả cà phê chín bỏ vào gùi nữa mà trải tấm bạt bằng sợi chất dẻo xuống đất quanh gốc cây rồi tuốt quả xuống. Khi đã tuốt xong người ta gom quả cà phê trên các tấm bạt và đựng vào các bao tải chở về nhà phơi. Việc hái theo phương thức này, cà phê sẽ lẫn nhiều cành, lá rụng và cả đất cát ở vườn cà phê. Cà phê Việt Nam nĩi chung và VINACAFE nĩi riêng là độ Nm quá cao vì thế dễ bị Nm mốc do khâu phơi sấy, bảo quản chưa tốt. Thực tế, cho thấy cà phê sau khi hái về bị ủ đĩng, khi phơi lại phơi tầng dày và được bảo quản khi độ Nm cịn cao hơn mức cho phép (độ Nm cà phê tối đa cĩ thể chấp nhận được là 13%, độ Nm đạt 12% là tốt cho việc bảo quản).
Cà phê Việt Nam cịn lẫn nhiều tạp chất và cả quả chưa chín. Hậu quả là quả cà phê xanh phơi khơ khi xay sẽ khơng xay được.
Một vấn đề quan trọng nữa tác động đến chất lượng cà phê Việt Nam nĩi chung và VINACAFE nĩi riêng là máy mĩc phục vụ cho sản xuất, chế biến cịn quá thiếu thốn, lạc hậu.
Những mặt tồn tại về chất lượng hàng hĩa như thế cần phải được quan tâm đúng mức. Theo Ikemote, Trường Đại học Tokyo, thì những rắc rối của ngành cà phê Việt Nam là do sự coi thường về mặt chất lượng cà phê. Cũng chính sự coi thường này một phần đã dẫn đến sự sản xuất dư thừa cà phê, sự giảm sút về chất lượng đồng thời giảm sút danh tiếng của ngành cà phê.
Chính vì lẽ đĩ, mặc dù tiêu chuNn Việt Nam TCVN 4193:2005 (tiêu chuNn đếm lỗi, phù hợp với tiêu chuNn của Hiệp Hội Cà Phê Thế Giới) đã được ban hành nhưng đến nay vẫn chưa đi vào thực tế (chỉ cĩ 10% số doanh nghiệp xuất khNu cà phê trong nước áp dụng và chỉ chiếm 1-2% sản lượng cà phê xuất khNu).
2.2.3.1.4. Số lượng và kim ngạch xuất kh&u cà phê của VINACAFE Bảng 2.2 : Số lượng và kim ngạch xuất kh&u cà phê nhân của VINACAFE