Giả pháp về chế biến sản phẩm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 72 - 77)

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trạ

9. Giả pháp về chế biến sản phẩm

Hiện nay ở ngoại thành Hà Nội cũng nh ở nhiều nơi khác tuyệt đại bộ phận nông sản cha đợc sơ chế hay chế biến trớc khi đa ra thị trờng tiêu thụ. Kỹ thuật bảo quản trong các nông hộ và trang trại cũng thô sơ nhiều loại sản phẩm giảm chất lợng rất nhiều sau khi thu hoạch bởi vì đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp là mau ơn, chóng thối. Do đó làm giảm đáng kể hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại.

Trong những năm tới cùng với sự phát triển của sản xuất của các trang trại và sự nâng cao nhu cầu của ngời tiêu dùng thì yêu cầu chế biến và bảo quản nông sản càng trở nên cần thiết.

Do vậy trong những năm tới Hà Nội cần chú trọng phát triển công nghiệp sơ chế và chế biến nông sản phẩm. Mặt khác cần chú trọng vấn đề bảo quản nông sản và hạn chế hao hụt sản phẩm sau khi thu hoạch ở các trang trại. Cần có sự liên kết chặt chẽ từ trung ơng đến địa phơng và các trang trại. Nhà nớc phải hình thành những trung tâm kiểm dịch thuốc bảo vệ thực vật, kiểm tra thức ăn gia súc, gia cầm... bên cạnh đó phải có hệ thống luật pháp đồng bộ, hoàn chỉnh và nghiêm minh để xét xử những kẻ cố tình làm trái pháp luật tạo điều kiện cho ngời chủ trang trại yên tâm sản xuất.

Kết luận và kiến nghị.

Sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại là biểu hiện của mô hình mới nảy sinh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Nó mang tính quy luật chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp của gia đình sang sản xuất chuyên môn hoá quy mô lớn của trang trại.

Kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội mặc dù mới ra đời nhng những năm gần đây đã có bớc phát triển nhất định về số lợng, phơng thức sản xuất. Qua kết quả điều tra cho thấy kinh tế trang trại hình thành và phát triển ở ngoại thành Hà Nội với nhiều loại hình và quy mô khác nhau. Do địa hình và đặc điểm của từng huyện khác nhau nên loại hình phát triển kinh tế trang trại ở từng huyện cũng khác nhau. ở huyện Thanh Trì thì phát triển chủ yếu là trang trại thuỷ sản, còn huyện Sóc Sơn do địa bàn huyện có nhiều đồi núi cho nên loại hình phát triển trang trại chủ yếu là trang trại lâm nghiệp và trồng cây ăn quả. Về loại hình phát triển ở các huyện ngoại thành chủ yếu là mô hình trang trại gia đình, song trên thực tế là đạt hiệu quả kinh tế khá cao. Doanh thu bình quân một trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội 167,7 triệu đồng và thu nhập bình quân đạt 73,58 triệu đồng. Song vẫn cha đầu t dúng mức và còn một số hạn chế làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại.

Trong thời gian tới để kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội cũng nh trong phạm vi cả nớc tiếp tục phát triển em có một số kiến nghị sau:

- Đất đai: những vùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá ven sông, ven biển những năm trớc mắt không nên áp dụng mức hạn điền.

- Tiếp tục quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn từ đó có chính sách đầu t, hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản với quy mô phù hợp cũng nh u tiên đầu t xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn.

- Hỗ trợ cho nông dân áp dụng các máy móc vào sản xuất nông nghiệp dới hình thức trợ giá, vay không lãi, trả góp không lãi.

- Tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác hình thành và phát triển để làm tốt dịch vụ đầu vào, đầu ra trên cơ sở đó tạo điều kiện cho kinh tế hộ đi vào sản xuất chuyên môn hoá.

- Kinh tế trang trại là một vấn đề mới và lớn do kinh phí, thời gian, lực lợng có hạn nên kết quả còn nhiều hạn chế, đề nghị tiếp tục nghiên cứu tổng kết trên phạm vi cả nớc.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ

công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000.

2. Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về tiếp tục đổi mới về

phát triển nông nghiệp - nông thôn. NXB nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội 1993.

3. Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á NXB thống kê -

Hà Nội 1993.

4. Trang trại gia đình ở Việt Nam và thế giới. NXB Chính trị quốc gia

- Hà Nội 1995.

5. Phát triển kinh tế nông thôn NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1997. 6. Báo cáo thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở ngoại

thành Hà Nội 1999.

7. Một số báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn về tình

hình phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội.

8. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. NXB nông nghiệp - Hà Nội 1996.

Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số tạp chí và báo nh: - Tạp chí nghiên cứu kinh tế.

- Tạp chí kinh tế phát triển. - Tạp chí kinh tế và dự báo. - Tạp chí kinh tế nông nghiệp. - Báo Nông nghiệp Việt Nam.

Mục lục

Mở đầu 1 Phần I 3

Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại...3

I. Vai trò và đặc điểm của kinh tế trang trại...3

1. Khái niệm và bản chất của kinh tế trang trại...3

1.1. Khái niệm về kinh tế trang trại...3

1.2. Bản chất của kinh tế trang trại...5

2. Vai trò và vị trí của kinh tế trang trại...5

3. Đặc trng của kinh tế trang trại...6

4. Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại...7

5.Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế trang trại...8

II. Vài nét về phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế giới...10

III. Thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam ...17

1. Quá trình hình thành kinh tế trang trại ở Việt Nam...17

2. Các chỉ tiêu phân tích...20

3. Xu hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta...21

Phần II 25 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội...25

I. Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội ngoại thành Hà Nội...25

1. Điều kiện tự nhiên...25

2.Điều kiện kinh tế xã hội ...27

2.1. Dân số và nguồn lao động...27

2.2. Cơ sở hạ tầng:...28

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội...32

1. Tình hình chung về phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội...32

2. Tình hình về chủ trang trại...33

3. Các yếu tố sản xuất của trang trại...35

3.1. Tình hình sử dụng đất đai của trang trại...35

3.2. Nguồn hình thành vốn của trang trại...41

3.3 Lao động của trang trại...43

4. Các loại hình phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội..44

5. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm...51

III. kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại...51

1. Giá trị sản xuất của trang trại...52

2. Chi phí sản xuất của trang trại. ...53

3. Giá trị sản phẩm hàng hoá. ...53

3.1. Quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá...53

3.2. Tỷ suất hàng hoá...54

4. Thu nhập và việc làm của ngời lao động trong trang trại...54

5. Những nhận xét đánh giá chung...55

5.2. Qui mô sản xuất của trang trại nhỏ...56

5.3. việc đáp ứng nhu cầu thị trờng và hoạt động tiếp thị của các trang trại hơn hẳn so với các nông hộ song cũng còn nhiều hạn chế đặt ra:...56

5.4. Trình độ kỹ thuật sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất...57

5.5. Về đất đai: ...57

Phần III...58

Phơng hớng và giải pháp để phát triển kinh tế trang trại trong thời gian tới...58

I. Phơng hớng phát triển của mô hình kinh tế trang trại ...58

1. Phơng hớng phát triển của mô hình kinh tế trang trại ở nớc ta trong những năm tới...58

1.1. Những quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế trang trại.. .58

1.2. Phơng hớng chung về phát triển kinh tế trang trại...61

2. Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội.64 2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại cần hớng tới gắn kết sản xuất, tiêu thụ theo chơng trình khép kín.. .65

2.2. Các trang trại ngoại thành Hà Nội phải đi vào khai thác thế mạnh mang tính đặc thù của Hà Nội...65

2.3. Các trang trại ngoại thành phải phát triển theo hớng quy mô nhỏ nhng năng lực sản xuất lớn...66

2.4. Phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội cần gắn liền với phát triển các hình thức liên kết kinh tế giữa các trang trại, tạo cơ sở cho các trang trại nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. ...66

2.5. Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, nghề rừng và các thành phần kinh tế tập trang trại trong đó trang trại gia đình là chủ yếu. ...67

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội. ...67

1. Giải pháp về đất đai. ...67

2. Giải pháp về vốn. ...68

3. Giải pháp về lao động. ...68

4. Giải pháp về thị trờng và phát triển công nghiệp chế biến. ...69

5. Giải pháp về khoa học và công nghệ. ...70

6. Giải pháp về đầu t xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn. ...70

7. Nâng cao trình độ dân trí và trình độ chuyên môn cho chủ trang trại. ...71

8. Giải pháp về thuế. ...71

9. Giả pháp về chế biến sản phẩm. ...72

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 72 - 77)