Các loại hình phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 44 - 51)

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội

4. Các loại hình phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội

Với những đặc thù về thị trờng và nguồn lực của Hà Nội, các trang trại ở ngoại thành phát triển rất phong phú, đa dạng và ở nhiều lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi khác nhau. So với 15 tỉnh điều tra. Mô hình kinh tế trang trạị Hà Nội đợc xem là phong phú nhất với nhiều loại cây nh: trồng cây ăn quả, trồng rau, cây giống, chăn nuôi bò sữa, chăn nuôi lợn, chăn

nuôi gia cầm, sản phẩm đặc sản, nuôi trồng thuỷ sản và lâm nghiệp. Theo thống kê và tài liệu tiêu chí trang trại của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, số trang trại đợc thống kê là.

Biểu số 12: Số lợng và các loại hình trang trại.

Loại mô hình trang trại Tổng số

Số lơng

(Trang trại) Cơ cấu(%)

1. Trang trại trồng trọt 250 15,12

Trong đó:

- Quy mô từ 3 - 5ha 185 74

- Quy mô từ 5 - 10ha 55 22

- Quy mô từ 10 - 30ha 7 2,8

- Quy mô trên 30ha 3 1,2

2.Trang trại chăn nuôi lợn 1130 68,4

Trong đó:

- Nuôi lợn từ 30 - 50 con 1000 88,5

- Nuôi từ 50 - 100 con 100 8,85

- Nuôi trên 100 con 30 2,65

3. Trang trại chăn nuôi bò sữa 13 0,87

Trong đó:

- Số trang trại nuôi từ 10 - 30con 12 92,3

- Số trang trại nuôi trên 30con 1 7,7

4. Trang trại chăn nuôi gà công nghiệp

200 12,1

5. Trang trại chăn nuôi trồng trọt kết hợp

30 1,8

6. Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 30 1,8

Số liệu điều tra năm 2000 của Sở NN & PTNN Hà Nội

Ngoài ra cha thể thống nhất đợc nhiều loại hình trang trại nuôi trồng các sản phẩm đặc sản khác. Qua kết quả khảo sát nghiên cứu, hoạt động sản xuất kinh doanh của từng loại hình kinh tế trang trại có thể đợc đánh giá nh sau.

Về trồng trọt: Bao gồm các loại trang trại trồng cây ăn quả, trồng hoa cây cảnh và trồng rau sạch.

là các hộ nông dân tại địa phơng hoặc các hộ hu trí, bộ đội, công an nghỉ h- u, trở về địa phơng đầu t tiền vốn khai thác đất đai tự nhiên hoặc một số nhỏ nhận phần đất của chính quyền để mở rộng quy mô sản xuất phát triển thành trang trại. Có một số ít các chủ trang trại là cán bộ công ch c đơng chức đang làm việc ở các nơi khác đã bỏ tiền mua đất, thuê lao động lập trang trại .

Tổng giá trị tài sản và tiền vốn bình quân một trang trại trồng cây ăn quả ở Hà Nội theo điều tra của đại học KTQD Hà Nội là 161 triệu đồng, trong đó trên 70% là giá trị vờn cây, công cụ máy móc chủ yếu là máy bơm và ống tới, các công cụ khác hầu hết là công cụ thủ công. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy mô diện tích của các trang trại trồng cây ăn quả ngoại thành vì diện tích trồng trọt của các cây ăn quả ngoại thnàh không lớn lắm ( theo điều tra của đại học KTQD thì ở Hà Nội bình quân diện tích là 1,34ha/1trang trại trồng cây ăn quả so với 1,79ha/1trang trại trồng cây ăn quả bình quân chung của cả 15 tỉnh).

Mức chi phí bình quân cho 1 ha cây ăn qủa một năm là 18 triệu đồng, trong đó chi phí vật chất, chi phí giống và phân bón là chủ yếu , mỗi loại chiếm 37% tổng chi phí vật chất. Cơ cấu chi phí đó cũng chỉ cho chúng ta thấy các trang trại trồng cây ăn quả hiện nay mới đang trong giai đoạn đầu t cơ bản và tổng mức đầu t cơ bản cho 1 ha cây trồng ăn quả vùng ngoại thành không thể nhỏ hơn 55 triệu đồng trong 3 năm đầu t cơ bản.

Đại bộ phận diện tích cây trồng ăn quả của các trang trại mới đang trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, một phần nhỏ (khoảng 25%diện tích) mới bắt đầu cho thu chính vì vậy hầu hết các trang trại trồng cây ăn quả ch a có nguồn thu không đủ bù đắp chi phí đầu t cơ bản cho vờn cây trong năm. Ngoài đầu t lao động và các vật chất sẵn có của gia đình mức thâm hụt giữa thu và chi cho vờn cây ăn quả bình quân 1 trang trại trong năm còn bị âm 4,63triệu đồng.

Chủng loại cây ăn quả đợc trồng phổ biến là vải, nhãn, Cam, chanh, táo... đại bộ phận các trang trại trồng cây ăn quả cha xác định trớc thị trờng tiêu thụ mà chủ yếu trông chờ vào thị trờng tự do, tiêu thụ hoa quả tơi sống của nhân dân. Riêng trang trại trồng hồng (ông Bình xã Minh trí Sóc Sơn) đã có cơ sở đặt mua ở định trớc là công ty phục vụ suất ăn sân bay quốc tế nội bài Hà Nội và một số nhà hàng tại nội thành. Chính nhờ xác định rõ địa chỉ tiêu thụ chủ trang trại yêu tâm đầu t với suất đầu t cao của các khách hàng cao cấp. Những u điểm mà trang trại điển hình trên đạt đợc thì cũng

chính là những tồn tại mà rất nhiều các trang trại trồng cây ăn quả ở Sóc Sơn đang gặp phải.

Sự phát triển của các trang trại chủ yếu là tự phát triển và chủ trang trại tự học hỏi lẫn nhau, do vậy sản xuất của các trang trại còn mang nặng tính tự phát trớc hết đợc thể hiện ở việc lựa chọn cơ cấu sản phẩm cây ăn quả. Nhiều trang trại còn trồng cây hỗn hợp mang tính “đa canh “ nghiêm trọng nhất là giống cây trồng cha đợc lựa chọn cẩn thận; vì chạy theo năng suất, rất nhiều trang trại hiện đang trồng các loại giống cây ăn quả có chất lợng thấp không có khả năng tiêu thụ trên thị trờng. Hà Nội là thị trờng cao cấp , đòi hỏi sản phẩm phải có chất lợng cao , có những trang trại phá bỏ một phần diện tích cây vải khi bớc vào bắt đầu thu hoạch do chất lợng kém không tiêu thụ đợc.

Bên cạnh đó trình độ kỹ thuật trồng và chăm sóc cây trồng của các trang trại nói chung còn thấp , phần lớn các chủ trang trại thấy các trang trại khác làm thế nào thì làm theo, nhiều trang trại khi trồng cây phải tiến hành thí điểm, đợi sau 2 - 3 năm khi cây trồng phát triển tốt mới trồng đại trà. Có những trang trại sau khi trồng loại cây này không đợc phá đi trồng cây khác. Những vấn đề đó cũng đặt ra cho chúng ta suy nghĩ về các giải pháp khuyến nông và các hình thức đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật nông nghiệp cho các chủ trang trại có hiệu quả ở ngoại thành Hà Nội trong tơng lai.

Các trang trại trồng hoa, cây cảnh: là nhóm trang trại vùng ven nội của các huyện Thanh Trì và Từ Liêm. đặc điểm chung của các trang trại trồng hoa. Cây cảnh đều là các hộ nông dân có vốn có nghề trồng hoa từ tr - ớc. Các trang trại này chủ yếu dựa trên cơ sở đất đai vốn có của gia đình, bỏ thêm tiền vốn và đầu t lao động gồm cả lao động gia đình và lao động làm thêm ngoài để sản xuất kinh doanh. Quy mô diện tích của các trang trại trồng hoa, cây cảnh nhìn chung nhỏ, bình quân chỉ có 0,33ha /trang trại trồng hoa, vốn trồng hoa là 141triệu đồng. Mức chi phí sản xuất bìng quân 1 trang trại trồng hoa cây cảnh là 92 triệu đồng, trong đó chi phí vật chất và dịch vụ khoảng 53,4triệu đồng chiếm 58% và chi phí lao động khoảng 38,6 triệu đồng chiếm 40% trong tổng chi phí vật chất chủ yếu là chi phí về giống, phân bón và phòng trừ sâu bậnh. Phần chi phí về năng lợng và khấu hao hầu nh không đáng kể trong khi chi phí lao động rất lớn, điều đó cho chúng ta thấy sản xuất của các trang trại trồng hoa, cây cảnh chủ yếu là sản xuất thủ công. Phần lớn các chủ trang trại sản xuất hoa, cây cảnh đều nhận

xuất trang trại là hoàn toàn tự phát và ít nhiều là vốn tự có vì đặc thù của ngành sản xuất hoa cây cảnh vốn dĩ đã gắn liền với sản xuất hàng hoá và thị trờng. Sự thay đổi về ranh giới giữa cái đợc gọi là doanh trại với kinh tế hộ trồng hoa cũng không đợc rõ nét. Một điểm nữa là các trang trại trồng hoa tồn tại cũng không bền vững trong bối cảnh đô thị hoá. Phần lớn số trang trại này sẵn sàng từ bỏ ngành trồng hoa khi có cơ hội thay đổi về điều kiện sản xuất và nghề nghiệp. Chúng ta cha thấy rõ xu thế phát triển của các trang trại thực thụ trong lĩnh vực trồng hoa cây cảnh trong xu thế phát triển của quá trình đô thị hoá của Hà Nội.

Các trang trại trồng rau: trồng rau sạch cũng là một mô hình mới của về trang trại đang bớc đầu hình thành ở ngoại thành Hà Nội. Đặc thù và yêu cầu về kỹ thuật sản xuất rau sạch đòi hỏi việc sản xuất phải đợc quy hoạch trên một vùng ổn định với các yếu tố đầu vào về kỹ thuật nhất định, sản phẩm phải tiêu thụ theo những địa chỉ định trớc do vậy một số gia đình ở Vân Nội Đông Anh và Đông D - Gia lâm đã đầu t phát triển theo mặt hàng kinh tế trang trại trồng rau sạch. Các trang trại này có quy mô diện tích khoảng 0,5ha để trồng rau với đầu t thiết bị khá hoàn chỉnh gồm: nhà lới, hệ thống nớc sạch tới, hệ thống nớc sạch tới rau và các công cụ sản xuất khác. Phần lớn sản phẩm rau sạch của các trang trại này sản xuất ra đợc tiêu thụ theo các địa chỉ đã định trớc nh các nhà hàng, khách sạn, các sạp rau ở các chợ lớn, các bếp ăn tập thể, các trờng học và các trang trại là cơ sở cung cấp thờng xuyên cho các công ty chế biến xuất ăn sân bay quốc tế nội bài. nếu các trang trại trồng rau sạch đợc đầu t hỗ trợ về vốn và kỹ thuật cũng nh có thị trờng tiêu thụ ổn định thì khả năng phát triển mặt hàng kinh tế trang trại trồng rau sạch là rất khảv quan và mang lại ích thiết thực to lớn về kinh tế và xã hội cho thủ đô và các vùng ngoại thành.

Về chăn nuôi: bao gồm các trang trại chăn nuôi lợn , gia cầm (chủ yếu là chăn nuôi gà công nghiệp), chăn nuôi bò sữa.

Trang trại chăn nuôi lợn: số lợng gia đình lấy chăn nuôi lợn là chính ở hầu hết các huyện ngoại thành đều có tơng đối nhiều tuy nhiên những trang trại chăn nuôi với quy mô lớn thì cha nhiều. Theo thống kê của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ có khoảng 30 trang trại chăn nuôi lợn có quy mô lớn từ 100 con trở lên trong đó số trang trại chăn nuôi mỗi lứa 200 con chỉ có vài trang trại.

Giá trị sản xuất và t liệu sản xuất chủ yếu của các trang trại chăn nuôi lợn tơng đối lớn (248,8 triệu đồng bằng 1,5 lần mức bình quân chung). Trong đó chủ yếu là giá trị đàn vật nuôi và thức ăn gia súc, tỷ suất thu nhập so với tổng chi phí sản xuất chăn nuôi lợn ở Hà Nội nhìn chung rất thấp chỉ

khoảng 17% so với 38% tính bình quân chung của 15 tỉnh trên cả nớc. Đây cùng là lý do làm cho các trang trại không phát triển mạnh theo hớng chăn nuôi lợn. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do các cơ sở chế biến thức ăn cho chăn nuôi lợn cha phát triển tốt, cha tận dụng đợc các sản phẩm sẵn có tại chỗ để làm thức ăn cho gia súc nên giá thành thức ăn còn cao.

Trang trại chăn nuôi gia cầm (gà công nghiệp), chăn nuôi gà công nghiệp là hoạt động khá phát triển ở các huyện ngoại thành Hà Nội mà trọng tâm là 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh. Chăn nuôi gà công nghiệp cũng không đòi hỏi diện tích đất đai nhiều, hệ số quay vòng nhanh, thị trờng tiêu thụ nội thành rất lớn... đó chính là điều kiện cho phép phát triển mạnh chăn nuôi gà công nghiệp ở các xã ngoại thành. Ngoại trừ một số chủ trang trại chăn nuôi gà công nghiệp nhờ có thị trờng tiêu thụ ổn định nên đã tập trung đầu t cho việc xây dựng cơ sở chăn nuôi tơng đối ổn định với mức đầu t trang thiết bị khá lớn, phần lớn các trang trại vẫn chăn nuôi với cơ sở chuồng trại tạm thời, cơ động cha có hớng phát triển ổn định lâu dài.

Tổng giá trị về tiền vốn bình quân một trang trại chăn nuôi gà công nghiệp là 98 triệu đồng, chỉ bằng 59,5% mức bình quan chung của các loại trang trại Hà Nội và bằng 75% mức bình quân chung của các trang trại chăn nuôi gia cầm của cả 15 tỉnh. Trong tổng giá trị t liệu và tài sản chủ yếu của các trang trại chăn nuôi gia cầm thì chủ yếu cũng là chi phí sản xuất dở dang của đàn gia cầm và thức ăn chăn nuôi.

Giá trị chuồng trại chiếm 70% còn các máy móc khác hầu nh không đáng kể.

Tổng chi phí bình quân một năm của trang trại chăn nuôi gia cầm là 73 triệu đồng. Trong đó 93% là chi phí sản xuất mà chủ yếu là thức ăn (75%). Thu nhập bình quân một trang trại chăn nuôi gà đạt 21,55 triệu đồng năm 1998 và tỷ suất giữa tổng thu nhập so với tổng chi phí bỏ ra của các trang trại chăn nuôi gia cầm khá cao, bằng 29,45% tổng chi phí sản xuất, cao hơn hẳn các trang trại chăn nuôi lợn.

Trang trại chăn nuôi bò sữa : Nuôi bò sữa là một ngành mới phát triển tại các vùng ngoại thành Hà Nội. Sau một thời gian dài thăng trầm từ 1997 đến nay đàn bò sữa đã đợc phục hồi và phát triển khá ổn định. Đến tháng 10/1998 tổng đàn bồ sữa của Hà Nội có 1178 con trong đó 713 con cho vắt sữa. Với sản lợng đạt 200 tấn/năm.Cuối năm 1998 toàn Hà Nội đã có 114 hộ chăn nuôi bò sữa số lợng nuôi bình quân 2-3 con trên hộ cho mức lãi từ 10 - 12 triệu đồng/năm. Với lợi ích từ bò sữa đã đem lại nh trên một số hộ

sữa, một trang trại nuôi trên 30 con. Các trang trại này nuôi nhiều nhất ở huyện Gia lâm, Thanh Trì.

Yêu cầu đầu t chăn nuôi bò sữa đòi hỏi khá cao từ 10-15 triệu đồng một bò giống ngoài ra còn phải đầu t đợc lợng thức ăn tinh, thức ăn chế biến sẵn rất lớn.

Theo đánh giá nguồn thức ăn của các vùng ven bãi Sông Hồng, Sông Đuống, Sông Cà Lồ có diện tích bãi đủ để sản xuất thêm cây ngô và nhiều nguồn thức ăn khác cho phép phát triển đàn bò sữa lên 3000 con vào năm 2005 và 5000 vào năm 2010. Trong những năm tới nhu cầu về sữa và sữa tơi chế biến của Hà Nội còn tăng mạnh đang mở ra một tiềm năng rất lớn cho phát triển ở trang trại chăn nuôi bò sữaở khu vực ngoại thành.

Trang trại nuôi trồng thuỷ sản là vùng ven nội châu thổ Sông Hồng, ngoại thành Hà Nội có tiềm năng khá lớn và phát triển chăn nuôi thuỷ sản nớc ngọt. Hầu hết diện tích phía Bắc huyện Thanh Trì phần giáp danh với nội thành đều phát triển nuôi thả cá rất tốt. Nghề nuôi thả cá kết hợp lúa và rau đã phát triển ở đây từ nhiều năm nay.Thêm vào đó nội thành là một thị trờng tiêu thụ lớn cá tơi hàng ngày.

Với điều kiện thuận lợi nh thế, ngoại thành Hà Nội đã hình thành nhiều trang trại nuôi cá, trong đó tổng số 143 trang trại khảo sát đã có 44 trang trại nuôi thả cá là chính với quy mô nuôi thả cá bình quân một trang trại là 204 triệu đồng. Giá trị sản lợng thu hoạch hàng năm đạt 168triệu đồng / 1 trang trại /năm. Nếu so sánh với tấ cau các ngành khác thì tỷ lệ thu nhập và chi phí cũng nh tổng thu nhập của các trang trại chăn nuôi trồng thuỷ sản là cao nhất trong tơng lai có thị trờng tiêu thụ cá tơi lớn và

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w