Tình hình sử dụngđất đai của trang trại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 35 - 41)

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội

3. Các yếu tố sản xuất của trang trại

3.1. Tình hình sử dụngđất đai của trang trại

a. Nguồn hình thành đất của trang trại.

Đất đai là nguồn lực quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đối với việc hình thành và phát triển của kinh tế trang trại. Tuy nhiên theo đặc thù của Hà Nội là địa bàn đất chật ngời đông nên quy mô đất đai bình quân một trang trại của Hà Nội thấp hơn các vùng khác và do đặc điểm của ngoại thành Hà Nội mà một số lĩnh vực đất đai cha hoàn toàn là nhân tố quyết định sự hình thành của trang trại ngoại thành.

Hiện nay quỹ đất đai sử dụng của các chủ hộ có nguồn gốc phong phú nhng tập trung chủ yếu từ những nguồn sau:

- Đất nông nghiệp nhà nớc giao cho thuê theo quy định hiện hành - Đất nhận khoán của các nông lâm nghiệp nhận khoán từ các nông lâm trờng.

- Đất trống đồi núi trọc, bãi bồi ven sông, mặt nớc cha thuộc quy hoạch đợc các hộ đầu t bỏ vốn đầu t khai hoang cải tạo( xem biểu số 9).

Trong tổng nguồn đất đang sử dụng của các trang trại thì 13,71% là đất đã đợc nhà nớc giao, trong đó: có 15 hộ đợc nhà nớc giao cho thời hạn trên 20 năm, với diện tích là 53,6ha trung bình 3ha/ hộ. Có 10hộ đ ợc nhà n- ớc giao với thời hạn là 20 năm với diện tích là 2,68ha và có 9 hộ đ ợc nhà n- ớc giao tạm thời với diện tích là 10,39ha.

Còn lại khoảng 86,29% là đất cha đợc giao: một phần đất cha đợc giao là đất nhận khoán thầu của HTX (chiếm khoảng 55,86%) còn khoảng 44,14% là đất từ các nguồn khác, trong đó có 25,53% là đất chuyển nhợng giữa các hộ nông dân và 74,47% là đất nhận khoán từ các dự án khác.

b. Tình hình sử dụng đất của trang trại.

Bình quân chung một trang trại có 6,47ha đất sử dụng, chỉ tiêu đó ở huyện Sóc Sơn có 16,38ha, Thanh Trì 7,21ha, nhng 3 huyện Đông Anh, Từ liêm, Gia lâm chỉ đạt trung bình khoảng 2,5 ha/trang trại. Cơ cấu quỹ đất của trang trại bao gồm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất thổ c và mặt n- ớc nuôi trồng thuỷ sản. Cơ cấu đất đai phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên của từng địa phơng và hớng phát triển sản xuất kinh doanh thích hợp của chủ trang trại, huyện Sóc Sơn do địa bàn mang đặc điểm đất bán sơn địa nên tỷ trọng sử dụng đất cho mục đích lâm nghiệp chiếm đa số đến 67,737% (290,22 ha/425,95 ha) ngợc lại với diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản Thanh Trì lại chiếm phần lớn với 75,065% ( 493,75ha/657,76ha) tổng diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản của cả 5 huyện, nh vậy nếu tính bình quân từng trang trại huyện Thanh Trì sẽ có khoảng 6,95ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản trong khi đó diện tích đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp chỉ có 0,25ha.

* Đất thổ c: chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu quỹ đất, khoảng 0,49% bình quân một trang trại sẽ sử dụng khoảng 0,032ha cho đất thổ c. Đất chuồng trại chăn nuôi và kho xởng chiếm tỷ lệ rất ít có trang trại hầu nh là không có, thờng là đất chuồng trại và kho xởng trong đất thổ c, gây mất vệ sinh và ô nhiểm môi trờng.

* Đất nông nghiệp: số liệu điều tra cho thấy, tỷ trọng đất nông nghiệp chiếm 73,84% tổng diện tích đất canh tác tơbng đơng 836,78ha bình quân 1 trang trại có 4,78ha đất nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp lại đợc chia làm những loại chủ yếu sau:

- Diện tích cây hàng năm đạt 95,52ha khoảng 11,42% diện tích đất nông nghiệp bình quân 1 hộ có 0,55ha cây hàng năm. Nhiều nhất là huyện Sóc Sơn chiếm 53,87%. Sau đó là huyện Thanh trì 14,03% kế đó là huyện Gia lâm 13,92%.

- Diện tích cây lâu năm đạt 83,5ha bình quân một trang trại khảo sát có 0,48ha cây lâu năm. Huyện Sóc sơn chiếm tỷ lệ cao nhất 75,74% khoảng 63,24ha, tính riêng huyện Sóc Sơn diện tích đất nông nghiệp là 137,45ha thì trồng cây lâu năm 46,0%.

- Diện tích nuôi trồng thuỷ sản chiếm 78,6% diện tích đất nông nghiệp khoảng 657,76ha . Bình quân một trang trại khảo sát khoảng 3,76ha. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tập trung nhiều nhất ở huyện thanh trì 75,07% khoảng 493,75ha, bình quân một trang trại sản xuất tại huyện Thanh Trì sẽ có 6,5-7ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Hai huyện Đông Anh và Gia Lâm chiếm 14,42% khoảng 94,87ha, huyện Sóc Sơn có khoảng 22,75ha và huyện Từ Liêm chiếm 46,39ha.

* Đất lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 290,22ha chiếm 25,67% diện tích đất canh tác bình quân 1 trang trại sản xuất qua khảo sát có khoảng 1,66ha đất lâm nghiệp. Tuy vậy qua biểu số 9 chúng ta thấy rằng diện tích đất lâm nghiệp của huyện Sóc Sơn sẽ có khoảng 11,04ha đất lâm nghiệp. Tổng diện tích đất canh tác của 26 hộ khảo sát tại địa bàn Sóc Sơn là 425,95ha thì đất lâm nghiệp là 286,97ha chiếm 67,37%. Đất lâm nghiệp trên địa bàn huỵện đợc sử dụng nh sau 263,97ha trồng và chăm sóc rừng (phòng hộ, đặc dụng, rừng đầu nguồn) chiếm tỷ lệ 92,998% diện tích đất lâm nghiệp và 67,95% diện tích đất canh tác. Còn lại 23 ha đất lâm nghiệp của huyện thì có 19ha đất lâm nghiệp đợc sử dụng trồng cây ăn quả và 5 ha đất trống.

Tóm lại trong tổng số 290,22ha đất lâm nghiệp của cả 5 huyện thì 92,07% diện tích đất dành cho việc trồng văn chăm sóc và bảo vệ rừng, 6,2% đất trồng cây ăn quả khoảng 18ha, còn lại 1,72% đất trống.

* Đất khác: với diện tích cả 5 huyện 0,66ha trong đó thị Thanh Trì có 0,36ha và Đông Anh 0,14ha ( xem biếu số 9).

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w