Thu nhập và việc làm của ngời lao động trong trang trại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 54 - 55)

III. kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại

4. Thu nhập và việc làm của ngời lao động trong trang trại

Thu nhập của trang trại là phần còn lại khi lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí vật chất , chi phí kinh doanh và các loại chi phí khác. Hay đơn giản hơn là lấy tổng giá trị sản xuất trừ đi tổng chi phí sản xuất. Kết quả tính toán cho thấy thu nhập bình quân cua một trang trại đạt 73,58 triệu đồng/năm cao hơn hẳn thu nhập của hộ nông dân bình thờng các trang trại ở huyện Thanh trì có mức nhập cao nhất, với tổng thu là 4204,5 triệu đồng bình quân một trang trại 59,22triệu đồng, thấp nhất là huyện Sóc Sơn 310 triệu đồng bình quân một trang trại 11,92 triệu đồng. Hai huyện Đông Anh và Gia lâm có mức thu nhập bình quân một trang trại là 43,36 triệu đồng qua đây chúng ta thấy thu nhập của các trang trại ngoại thành Hà Nội là tơng đối cao (xem biểu số 16).

Đơn vị : triệu đồng. Huyện Số th tự khảo sát Chi phí sản xuất Phân theo nhóm ngành Tổng Trồng trọt Chăn nuôi KDDVkhác 1. Sóc Sơn 26 211,5 411,8 109,7 310 2.Đông Anh 23 121,1 900,9 16,7 038,7 3.Gia lâm 20 122,2 653,95 55,06 831,23 4.Từ Liêm 35 596,6 654,3 0 1241,9 5.Thanh Trì 71 212,91 38885,6 106 4204,5 Tổng 175 841,31 6506,57 287,46 7626,33 BQ/1trang trại 4,81 3,78 1,6426 43,579

Số liệu điều tra năm 2000 của Sở NN & PTNN Hà Nội

Trong cơ cấu tổng thu nhập của cả 5 huyện thì phần lớn thu từ ngành chăn nuôi (bao gồm cả nuôi trồng thuỷ sản) khoảng 6506,57 triệu đồng chiếm 85,32% thu từ trồng trọt 841,3 triệu đồng chiếm 11,03% và thu từ các ngành kinh doanh khác khoảng 3,65%.

Từ việc đầu t phát triển kinh tế theo hớng phát triển kinh tế trang trại, các chủ trang trại đã biến các vùng đất hoang hoá, khô cằn hoặc vùng ngập quanh năm thành những vùng kinh tế trù phú,mang đậm tính chất hàng hoá quy mô lớn, đầu t cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng của cải vật chất cho xã hội, tăng thu nhập và cải thiện đời sống, vật chất, tinh thần cho các hộ nông dân trong vùng. Trớc hết là biến các hộ nông dân bình thờng thành các chủ trang trại giầu có, thu nhập tăng nhanh. Ngoài ra xã hội còn thu đợc lợi ích về tài nguyên và môi trờng do các trang trại trồng cây lâu năm, cây Lâm nghiệp ở những vùng đất xấu đây là hiệu quả xã hội khó xác định đ ợc chính xác.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 54 - 55)