Giá trị sản xuất của trang trại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 52)

III. kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại

1. Giá trị sản xuất của trang trại

Giá trị sản xuất bình quân 1 trang trại khảo sát đạt 183,006triệu đồng trong đó ngành trồng trọt 9,36% bình quân đạt 17,1296 triệu , chăn nuôi chiếm 87,49% bình quân đạt 160,13triệu đồng, kinh doanh dịch vụ khác chiếm 3,14% đạt 5,75triệu đồng 1 trang trại.

Hầu hết các trang trại ở ngoại thành Hà Nội chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, vì thế cơ cấu sản xuất của hộ rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào vốn kinh doanh đợc lựa chọn và kết hợp với phát triển tổng hợp, thực hiện phơng châm lấy ngắn nuôi dài. tính chung toàn bộ 175 trang trại khảo sát giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm 9,36%, ngành chăn nuôi (bao gồm cả nuôi trông thuỷ sản) chiếm 87, 49%, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ khác chiếm 3,14%. Tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm phần lớn bình quân giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 160,13 triệu đồng. Đa số các chủ trang trại kể cả các trang trại có phơng hớng sản xuất kinh doanh chính là ngành trồng trọt cũng đều chăn nuôi gia súc, gia cầm thêm, nhằm tận dụng tối đa tài nguyên và tăng thu nhập. Ngành trồng trọt thu hút phần lớn vốn đầu t cũng nh diện tích đất đai và sức lao động nh- ng nhìn chung các trang trại trồng trọt phần lớn hiện nay có giá trị sản phẩm hàng hoá thấp hoặc cha có thu (Đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) giá trị sản xuất bình quân ngành trồng trọt đạt 17,1296triệu đồng.

Huyện Thanh Trì có mức tổng thu cao nhất đạt 18308,5 triệu đồng trong đó giá trị sản xuất của ngành nuôi trồng thuỷ sản chiếm 87,32% khoảng 15986,982 triệu đồng. Giá trị sản xuất của cả ngành chăn nuôi của huyện Thanh Trì đạt 17326,9 triệu đồng chiếm 61,83% tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi và chiếm 94,64% giá trị sản xuất của huyện.

Huyện ngoại thành Sóc Sơn qua quá trình khảo sát thì có đến 16/26 trang trại có hớng sản xuất kinh doanh là trồng trọt nhng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chỉ chiếm 26,73% giá trị sản xuất của huyện. Trong khi đó loại ngành chăn nuôi chỉ chiếm 11/26 trang trại nhng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 68,29% đạt khoảng 57,88 triệu đồng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện (Xem biểu số 13).

- Giá trị sản xuất bình quân 1ha đất nông nghiệp điều tra ở các huyện ngoại thành đạt 38,27 triệu đồng. Trong đó ngành chăn nuôi (bao gồm cả nuôi trồng thuỷ sản) đạt 33,49 triệu đồng chiếm khoảng 87,51%. Ngành trồng trọt đạt 3,58 triệu đồng, chiếm khoảng 9,35% và ngành kinh doanh dịch vụ khác đạt 1,2 triệu đồng/ha đất nông nghiệp.

Biểu số 13: giá trị sản xuất của trang trại.

Đơn vị : triệu đồng. Giá trị sản xuất

Phân theo nhóm ngành Tổng Trồng trọt Chăn nuôi KDDVkhác 1. Sóc Sơn 26 589 1504,9 109,7 2203,6 2.Đông Anh 23 303,1 4828,1 45,6 5176,8 3.Gia lâm 20 287,08 1789,57 497,5 2547,15 4.Từ Liêm 35 1189,9 2573,1 0 3763 5.Thanh Trì 71 628,6 17326,9 353 18308,5 Tổng 175 2997,68 28022,57 1005,8 32026,05 BQ/1 trang trại 17,13 160,13 5,75 BQ/1 ha đất nn 3,58 33,49 1,2 38,27

Số liệu điều tra năm 2000 của Sở NN & PTNN Hà Nội 2. Chi phí sản xuất của trang trại.

Biểu số 14 :Chi phí sản xuất của trang trại.

Đơn vị : triệu đồng. Huyện khảo sátSố th tự Chi phí sản xuất Phân theo nhóm ngành Tổng Trồng trọt Chăn nuôi KDDVkhác 1. Sóc Sơn 26 8005 1093,1 0 1893,6 2.Đông Anh 23 182 3927,2 28,9 4168,1 3.Gia lâm 20 164,84 1135,6 442,44 1742,9 4.Từ Liêm 35 593,3 1927,8 0 2521,1 5.Thanh Trì 71 415,69 13111,3 247 14104 Tổng 175 2156,36 21252 718,34 24399,7 BQ/1 trang trại 12,32 121,44 4,11 139,43

Chi phí bình quân 1 trang trại khảo sát đợc là 139,43 triệu đồng trong đó bao gồn cả chi phí nguyên vật liệu, thuê máy móc, khấu hao TSCD ... và cho phí lao động thuê ngoài kể cả phí lao động của chủ trang trại. Chi phí cho ngành trồng trọt bình quân là 12,32 triệu đồng, ngành chăn nuôi là 121,44 triệu đồng và ngành sản xuất kinh doanh là 4,11 triệu đồng. Nhìn chung qua số liệu điều tra về chi phí của các trang trại ta thấy không có gì đặc biệt những ngành có chi phí đầu t nhiều hơn đều cho giá trị sản xuất cao hơn.

3. Giá trị sản phẩm hàng hoá.

Sản xuất hàng hoá là đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại vì vậy để xem xét trình độ sản xuất hàng hoá của trang trại có thể sử dụng hai chỉ tiêu: Quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá và tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hoá.

3.1. Quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá.

khác 5,75 triệu đồng. Mức tổng giá trị sản phẩm hàng hoá có mức chênh lệch gần 3 lần giữa huyện thấp nhất - huyện Sóc Sơn (76,93 triệu đồng một trang trại ) và huyện cao nhất - huyện Thanh Trì (244,56 triệu đồng 1 trang trại). các hộ sản xuất kinh doanh chăn nuôi từ lợn, nuôi trồng thuỷ sản có quy mô sản phẩm hàng hoá cao, lớn hơn nhiều so với mức giá trị SPHH bình quân chung ( xem biểu số 15).

Biểu số 15: Giá trị sản phẩm hàng hoá của trang trại. Đơn vị : triệu đồng. Huyện Số th tự khảo sát Chi phí sản xuất Phân theo nhóm ngành Trồng trọt Chăn nuôi KDDVkhác 1. Sóc Sơn 26 536 1354,4 109,7 2000,1 2.Đông Anh 23 273,2 4221,2 45,6 4540 3.Gia lâm 20 279,85 1209,55 497,5 1986,9 4.Từ Liêm 35 1129,2 2327,8 0 3475 5.Thanh Trì 71 433,4 16577,4 353 17363,8 Tổng 175 2651,65 25690,35 1005,8 29347,8 QB/1 trang trại 15,15 146,8 5,75 167,7

Số liệu điều tra năm 2000 của Sở NN & PTNN Hà Nội

3.2. Tỷ suất hàng hoá.

Qua khảo sát nhận thấy các trang trại không chỉ có quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá lớn mà tỷ suất sản phẩm hàng hoá cao. Tính bình quân chung các hộ khảo sát tỷ suất sản phẩm hàng hoá đạt 91,64%, nhìn chung các trang trại tại 5 huyện ngoại thành đều có tỷ suất này từ 77% trở lên. Đạt cao nhất là huyện Thanh trì 94,84% và thấp nhất là huyện Gia lâm 77,19%.

4. Thu nhập và việc làm của ngời lao động trong trang trại.

Thu nhập của trang trại là phần còn lại khi lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí vật chất , chi phí kinh doanh và các loại chi phí khác. Hay đơn giản hơn là lấy tổng giá trị sản xuất trừ đi tổng chi phí sản xuất. Kết quả tính toán cho thấy thu nhập bình quân cua một trang trại đạt 73,58 triệu đồng/năm cao hơn hẳn thu nhập của hộ nông dân bình thờng các trang trại ở huyện Thanh trì có mức nhập cao nhất, với tổng thu là 4204,5 triệu đồng bình quân một trang trại 59,22triệu đồng, thấp nhất là huyện Sóc Sơn 310 triệu đồng bình quân một trang trại 11,92 triệu đồng. Hai huyện Đông Anh và Gia lâm có mức thu nhập bình quân một trang trại là 43,36 triệu đồng qua đây chúng ta thấy thu nhập của các trang trại ngoại thành Hà Nội là tơng đối cao (xem biểu số 16).

Đơn vị : triệu đồng. Huyện Số th tự khảo sát Chi phí sản xuất Phân theo nhóm ngành Tổng Trồng trọt Chăn nuôi KDDVkhác 1. Sóc Sơn 26 211,5 411,8 109,7 310 2.Đông Anh 23 121,1 900,9 16,7 038,7 3.Gia lâm 20 122,2 653,95 55,06 831,23 4.Từ Liêm 35 596,6 654,3 0 1241,9 5.Thanh Trì 71 212,91 38885,6 106 4204,5 Tổng 175 841,31 6506,57 287,46 7626,33 BQ/1trang trại 4,81 3,78 1,6426 43,579

Số liệu điều tra năm 2000 của Sở NN & PTNN Hà Nội

Trong cơ cấu tổng thu nhập của cả 5 huyện thì phần lớn thu từ ngành chăn nuôi (bao gồm cả nuôi trồng thuỷ sản) khoảng 6506,57 triệu đồng chiếm 85,32% thu từ trồng trọt 841,3 triệu đồng chiếm 11,03% và thu từ các ngành kinh doanh khác khoảng 3,65%.

Từ việc đầu t phát triển kinh tế theo hớng phát triển kinh tế trang trại, các chủ trang trại đã biến các vùng đất hoang hoá, khô cằn hoặc vùng ngập quanh năm thành những vùng kinh tế trù phú,mang đậm tính chất hàng hoá quy mô lớn, đầu t cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng của cải vật chất cho xã hội, tăng thu nhập và cải thiện đời sống, vật chất, tinh thần cho các hộ nông dân trong vùng. Trớc hết là biến các hộ nông dân bình thờng thành các chủ trang trại giầu có, thu nhập tăng nhanh. Ngoài ra xã hội còn thu đợc lợi ích về tài nguyên và môi trờng do các trang trại trồng cây lâu năm, cây Lâm nghiệp ở những vùng đất xấu đây là hiệu quả xã hội khó xác định đ ợc chính xác.

5. Những nhận xét đánh giá chung.

Qua khảo sát và nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội,có thể rút ra một số nhận xét, đánh giá nh sau:

5.1. Các loại hình kinh tế trang trại đa dạng và phòng phú:

Các loại hình sản xuất kinh doanh của các trang trại ngoại thành Hà Nội rất đa dạng và phong phú bao gồm trồng trọt, chăn nuôi đến Lâm nghiệp và thuỷ sản. Trong các trang trại ở ngoại thành Hà Nội hầu hết các nghành sản xuất trong nông nghiệp đều đợc phát triển. Đây là một đặc điểm về hớng sản xuất của các trang trại ngoại thành Hà Nội. Đặc điểm này cũng có nghĩa là các trang trại Hà Nội không đi theo một hớng chuyên sâu rõ nét nh các vùng chuyên môn hoá cao ở các địa phơng khác. ở ngay từng trang

các trang trại đều cha thể hiện rõ nét chuyên môn hoá trong sản xuất kinh doanh. Tính đa dạng phong phú của các trang trại Hà Nội đôi khi còn mang dáng dấp của sự phát triển phân tán và đan xen hỗn tạp.

5.2. Qui mô sản xuất của trang trại nhỏ.

Qui mô của các trang trại Hà Nội nhỏ hơn các trang trại ở các vùng khác về tất cả các mặt: qui mô diện tích đất, qui mô về số đầu gia súc, qui mô giá trị sản lợng hàng hoá bán ra. Tình hình đầu t và trang bị các yếu tố thuộc về t liệu sản xuất và hệ thống vật chất kỹ thuật cho sản xuất ở các trang trại còn ở mức thấp. Các cộng cụ sản xuất chủ yếu là thủ công, trình độ sản xuất còn mang nặng tính chất sản xuất của các nông hộ, một đặc tr - ng cơ bản của kinh tế trang trại khác với kinh tế nông hộ là ở trình độ tổ chức sản xuất theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chứ không phải chỉ ở qui mô sản xuất hay sản phẩm sản xuất ra.

Trình độ sản xuất của các trang trại càng chứng tỏ thêm rằng sự định hình của các trang trại ngoại thành Hà Nội cha thật rõ nét và từ đây đặt ra vấn đề làm sao để việc phát triển của các trang trại ngoại thành Hà Nội trong những năm tới phải có phơng hớng rõ ràng, tạo điều kiện cho các trang trại nâng cao trình độ tổ chức sản xuất và định hình phơng hớng sản xuất kinh doanh.

5.3. việc đáp ứng nhu cầu thị trờng và hoạt động tiếp thị của các trang trại hơn hẳn so với các nông hộ song cũng còn nhiều hạn chế đặt ra: hơn hẳn so với các nông hộ song cũng còn nhiều hạn chế đặt ra:

Cũng nh các hộ sản xuất hàng hoá, các trang trại ở Hà Nội cũng phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá hớng tới thị trờng. Phần lớn các sản phẩm các trang trại sản xuất ra đều trở thành sản phẩm hàng hoá và phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng, trực tiếp cho thị trờng. Hiện nay phần lớn các trang trại trồng trọt đang trong giai đoạn đầu t kiến thiết cơ bản các sản phẩm của các trang trại sản xuất ra cha nhiều và đang trực tiếp cho các chủ trang trại tự tiêu thụ trên thị trờng. Vấn đề đặt ra là trong tơng lai, khi thị trờng Hà Nội trở thành một thị trờng cao cấp ổn định, các nguồn cung cấp hàng hoá tiêu dùng đều phải đợc thể hiện nguồn gốc rõ ràng với chất lợng cao. Trong khi đó các trang trại hiện sản xuất đang còn phân tán, manh mún, sản xuất đa dạng, chất lợng chũng loại sản phẩm không đồng đều, thậm chí một số giống cây ăn quả không phải là sản phẩm cao cấp đã và sẽ rất khó có thể tiêu thụ trên thị trờng Hà Nội. Hầu hết các trang trại sản xuất hiện chỉ nhìn vào sự tiêu thụ tự do trên thị trờng, cha thiết lập đợc sự hợp tác liên kết với nhau trong việc tiêu thụ sản phẩm, muốn thực hiện đợc điều đó, bản thân các trang trại phải xác định đợc phơng hớng phát triển ổn định. Sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo chất lợng thích ứng và đợc thị trờng chấp nhận,

trên cơ sở đó sẽ xác lập đầu mối quan hệ hợp tác, kết hợp giữa các trang trại với nhauvà giữa các trang trại với các cơ sở tiêu thụ nông sản phẩm để thực hiện các phơng thức và quan hệ

Bao tiêu sản phẩm, đảm bảo điều kiện cho trang trại phát triển sản xuất kinh doanh một cách ổn định.

Các trang trại ngoại thành có thuận lợi rất lớn là gần thị trờng tiêu thụ là khu vực nội thành. Song trong xu thế phát triển của giao thông và giao l u văn hoá, u thế trên sẽ mất dần và thay vào đó là sự cạnh tranh sản phẩm của các vùng khác có nhiều lợi thế hơn về tiềm năng và các điều kiện tự nhiên khác của sản xuất, chính vì vậy vấn đề nghiên cứu thị trờng tiêu thụ và tính cạnh tranh về sản phẩm để tìm ra hớng đi phù hợp cho phát triển kinh tế trang trại ngoại thành ngay trong bớc đi đầu tiên là điều hết sức quan trọng. Chúng ta nhận thức rằng thị trờng Hà Nội là một thị trờng cạnh tranh gay gắt và là sự lựa chọn hết sức khắt khe.

5.4. Trình độ kỹ thuật sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất.

Kinh doanh của các chủ trang trại còn nhiều hạn chế cha phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng: đại bộ phận chủ trang trại phát triển sản xuất là nhờ học hỏi những ngời xung quanh mà thực chất là làm theo nhiều trang trại phát triển sản xuất một cách mò mẫm, không ít trờng hợp sản phẩm làm ra chất lợng thấp, không tiêu thụ đợc, một số trờng hợp phải phá bỏ vờn cây do chất lợng cây giống quá kém và chủ trang trại cha hiểu biết kỹ thuật gieo trồng chăm sóc. Từ đây, đặt ra một vấn đề cần thiết đợc quan tâm đó là vấn đề đào tạo chuyên môn và chuyển giao công nghệ trồng trọt chăn nuôi cho các chủ trang trại, đồng thời cũng cần bồi dỡng kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị trờng cho các chủ trang trại.

5.5. Về đất đai:

Quỹ đất của các trang trại hầu hết đã đợc giao theo quy định hiện hành của nhà nớc với nguồn gốc rất đa dạng. Tuy nhiên nguồn gốc và ph- ơng thức quản lý sản xuất đất cha đợc giao rất khác nhau và nhất là nhận thầu của HTX nhận thầu của lâm trờng và của chủ dự án đang làm cho các chủ trang trại cha thực sự yên tâm bỏ vốn đầu t để khai thác hiệu quả quỹ đất này. Ngoài ra hề thống khuyến nông cũng cần đợc mở rộng hơn nữa và nội dung hoạt động cần đợc đổi mới theo phơng hớng gắn phổ biến kiến thức kinh doanh cho các chủ hộ sản xuất và các chủ trang trại.

5.6. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp

còn nhiều yếu kém, đặc biệt là huyện Sóc Sơn địa bàn rộng, các hộ sản xuất phân tán, giao thông kém. Về vấn đề này nhà nớc cần có chủ trơng hỗ trợ để

từng bớc cũng cố và xây dựng hệ thống cơ cấu hạ tầng nông thôn đa khoa học công nghệ vào sản xuất của hộ, trang trại.

Phần III

Phơng hớng và giải pháp để phát triển kinh tế trang trại trong thời

gian tới.

I. Phơng hớng phát triển của mô hình kinh tế trang trại . trại .

1. Phơng hớng phát triển của mô hình kinh tế trang trại ở nớc ta trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w