Lao động của trang trại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 43 - 44)

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội

3. Các yếu tố sản xuất của trang trại

3.3 Lao động của trang trại

- Lao động cuả hộ bao gồm( cả chủ trang trại) : qua khảo sát 175 trang trại, tổng số nhân khẩu hiện có là 915 ngời, bình quân mỗi trang trại 5,23nhân khẩu . trong đó lao động của hộ là 755 ngời. Tận dụng đợc 72,51% sức lao động tự có. Số lao động thuộc độ tuổi của trang trại là 224 ngời bình quân đạt 1,28 ngời / hộ trong đó tham gia kinh doanh thờng xuyên là 118 ngời đạt 51,75%.Số lao động không thuộc độ tuổi lao động là 105 ngời trong đó tham gia lao động thờng xuyên là 25 ngời đạt 23,8%.

- Lao động thuê ngoài: Một bộ phận các trang trại sử dụng lao động gia đình là chủ yếu, đồng thời có kết hợp với sử dụng lao động thuê ngoài trên 50% số trang trại có thể lao động trong đó khoảng 30 % số trang trại thuê từ 1 - 2 lao động, trên 20% thuê từ 3 lao động trở lên. Qua khảo sát ta thấy lao động thuê của các trang trại đợc chia làm 2 nhóm là lao động th- ờng xuyên và lao động thời vụ:

Lao động thuê ngoài thờng xuyên có 390 ngời bình quân một trang trại 2,22 ngời với tiền công bình quân tháng đạt 384700 đồng.

Số ngày công thuê lao động thời vụ trong năm đạt 39730 lợt, bình quân 227ngày/ 1 trang trại / 1 năm. Tiền trả công lao động thời vụ bình quân 1 ngày giao động trong khoảng 15000 - 20000 đồng. Các trang trại có thuê nhiều lao động thờng là các trang trại công chức, các trang trại chăn nuôi thuỷ sản ở vùng ven nội . ( Xem biểu số 11).

Biểu số 11: Lao động cuả các chủ trang trại. Lao động của chủ hộ( Kể cả

Trong độ tuổi lao động

Ngoài độ tuổi

lao động Thờng xuyên Thời vụ Số ngời Lao động thờng xuyên Số ngời Lao động thờng xuyên Số ng- ời TCBQ/ tháng(đ) Số ngày công TCBQ/ ngày(đ) 1. Sóc sơn 26 152 75 15 29 3 73 407500 11442 15000 2. Đông Anh 23 122 65 33 24 0 64 326000 4311 167000 3. Gia lâm 20 93 61 43 18 13 23 340000 3415 18400 4.Từ liêm 35 173 106 94 48 24 45 35000 820 12000 5.Thanh trì 71 375 224 118 105 25 185 500000 19739 22000 Tổng 175 915 531 303 224 65 390 1923500 39730 84100 Bình quân 5,22 3 1,73 1,28 0,37 2,2 384700 227

Số liệu điều tra năm 2000 của Sở NN & PTNN Hà Nội

Tóm lại : Các nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại của Hà Nội nhìn chung là phong phú và khá thuận lợi. Song hiện đang có những tác động không thuận lợi và hạn chế việc huy động các nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại. Về tự nhiên đó là sự mất cân đối giữa các nguồn lực tự nhiên có hạn với sự tập trung dân số ngày càng đông đaỏ và quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Sự mất cân đối này ngày càng gia tăng làm cho hạn chế khả năng mở rộng quy mô sản xuất của các nông hộ và trang trại, đòi hỏi các nông hộ và trang trại phải đi vào đầu t theo chiều sâu để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Sự cạnh tranh về địa bàn và lĩnh vực đầu t giữa một bên là sản xuất nông nghiệp của các trang trại và một bên là kết quả và hiệu quả bấp bênh , xuất đầu t vốn lớn , thời gian thu hồi vốn chậm, địa bàn đầu t lại rộng và khó kiểm soát ... với một bên là rất nhiều cơ hội đầu t vào các ngành, các lĩnh vực khác với khả năng sinh lời rõ hơn, sự rủi ro thấp hơn và thời hạn đầu t cũng đợc xác định rõ ràng hơn. Chính những cạnh tranh đó đang làm cản trở các dòng đầu t cho phát triển kinh tế trang trại ở các vùng ngoại thành Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w