Những nhận xét đánh giá chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 55 - 58)

III. kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại

5. Những nhận xét đánh giá chung

Qua khảo sát và nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội,có thể rút ra một số nhận xét, đánh giá nh sau:

5.1. Các loại hình kinh tế trang trại đa dạng và phòng phú:

Các loại hình sản xuất kinh doanh của các trang trại ngoại thành Hà Nội rất đa dạng và phong phú bao gồm trồng trọt, chăn nuôi đến Lâm nghiệp và thuỷ sản. Trong các trang trại ở ngoại thành Hà Nội hầu hết các nghành sản xuất trong nông nghiệp đều đợc phát triển. Đây là một đặc điểm về hớng sản xuất của các trang trại ngoại thành Hà Nội. Đặc điểm này cũng có nghĩa là các trang trại Hà Nội không đi theo một hớng chuyên sâu rõ nét nh các vùng chuyên môn hoá cao ở các địa phơng khác. ở ngay từng trang

các trang trại đều cha thể hiện rõ nét chuyên môn hoá trong sản xuất kinh doanh. Tính đa dạng phong phú của các trang trại Hà Nội đôi khi còn mang dáng dấp của sự phát triển phân tán và đan xen hỗn tạp.

5.2. Qui mô sản xuất của trang trại nhỏ.

Qui mô của các trang trại Hà Nội nhỏ hơn các trang trại ở các vùng khác về tất cả các mặt: qui mô diện tích đất, qui mô về số đầu gia súc, qui mô giá trị sản lợng hàng hoá bán ra. Tình hình đầu t và trang bị các yếu tố thuộc về t liệu sản xuất và hệ thống vật chất kỹ thuật cho sản xuất ở các trang trại còn ở mức thấp. Các cộng cụ sản xuất chủ yếu là thủ công, trình độ sản xuất còn mang nặng tính chất sản xuất của các nông hộ, một đặc tr - ng cơ bản của kinh tế trang trại khác với kinh tế nông hộ là ở trình độ tổ chức sản xuất theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chứ không phải chỉ ở qui mô sản xuất hay sản phẩm sản xuất ra.

Trình độ sản xuất của các trang trại càng chứng tỏ thêm rằng sự định hình của các trang trại ngoại thành Hà Nội cha thật rõ nét và từ đây đặt ra vấn đề làm sao để việc phát triển của các trang trại ngoại thành Hà Nội trong những năm tới phải có phơng hớng rõ ràng, tạo điều kiện cho các trang trại nâng cao trình độ tổ chức sản xuất và định hình phơng hớng sản xuất kinh doanh.

5.3. việc đáp ứng nhu cầu thị trờng và hoạt động tiếp thị của các trang trại hơn hẳn so với các nông hộ song cũng còn nhiều hạn chế đặt ra: hơn hẳn so với các nông hộ song cũng còn nhiều hạn chế đặt ra:

Cũng nh các hộ sản xuất hàng hoá, các trang trại ở Hà Nội cũng phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá hớng tới thị trờng. Phần lớn các sản phẩm các trang trại sản xuất ra đều trở thành sản phẩm hàng hoá và phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng, trực tiếp cho thị trờng. Hiện nay phần lớn các trang trại trồng trọt đang trong giai đoạn đầu t kiến thiết cơ bản các sản phẩm của các trang trại sản xuất ra cha nhiều và đang trực tiếp cho các chủ trang trại tự tiêu thụ trên thị trờng. Vấn đề đặt ra là trong tơng lai, khi thị trờng Hà Nội trở thành một thị trờng cao cấp ổn định, các nguồn cung cấp hàng hoá tiêu dùng đều phải đợc thể hiện nguồn gốc rõ ràng với chất lợng cao. Trong khi đó các trang trại hiện sản xuất đang còn phân tán, manh mún, sản xuất đa dạng, chất lợng chũng loại sản phẩm không đồng đều, thậm chí một số giống cây ăn quả không phải là sản phẩm cao cấp đã và sẽ rất khó có thể tiêu thụ trên thị trờng Hà Nội. Hầu hết các trang trại sản xuất hiện chỉ nhìn vào sự tiêu thụ tự do trên thị trờng, cha thiết lập đợc sự hợp tác liên kết với nhau trong việc tiêu thụ sản phẩm, muốn thực hiện đợc điều đó, bản thân các trang trại phải xác định đợc phơng hớng phát triển ổn định. Sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo chất lợng thích ứng và đợc thị trờng chấp nhận,

trên cơ sở đó sẽ xác lập đầu mối quan hệ hợp tác, kết hợp giữa các trang trại với nhauvà giữa các trang trại với các cơ sở tiêu thụ nông sản phẩm để thực hiện các phơng thức và quan hệ

Bao tiêu sản phẩm, đảm bảo điều kiện cho trang trại phát triển sản xuất kinh doanh một cách ổn định.

Các trang trại ngoại thành có thuận lợi rất lớn là gần thị trờng tiêu thụ là khu vực nội thành. Song trong xu thế phát triển của giao thông và giao l u văn hoá, u thế trên sẽ mất dần và thay vào đó là sự cạnh tranh sản phẩm của các vùng khác có nhiều lợi thế hơn về tiềm năng và các điều kiện tự nhiên khác của sản xuất, chính vì vậy vấn đề nghiên cứu thị trờng tiêu thụ và tính cạnh tranh về sản phẩm để tìm ra hớng đi phù hợp cho phát triển kinh tế trang trại ngoại thành ngay trong bớc đi đầu tiên là điều hết sức quan trọng. Chúng ta nhận thức rằng thị trờng Hà Nội là một thị trờng cạnh tranh gay gắt và là sự lựa chọn hết sức khắt khe.

5.4. Trình độ kỹ thuật sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất.

Kinh doanh của các chủ trang trại còn nhiều hạn chế cha phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng: đại bộ phận chủ trang trại phát triển sản xuất là nhờ học hỏi những ngời xung quanh mà thực chất là làm theo nhiều trang trại phát triển sản xuất một cách mò mẫm, không ít trờng hợp sản phẩm làm ra chất lợng thấp, không tiêu thụ đợc, một số trờng hợp phải phá bỏ vờn cây do chất lợng cây giống quá kém và chủ trang trại cha hiểu biết kỹ thuật gieo trồng chăm sóc. Từ đây, đặt ra một vấn đề cần thiết đợc quan tâm đó là vấn đề đào tạo chuyên môn và chuyển giao công nghệ trồng trọt chăn nuôi cho các chủ trang trại, đồng thời cũng cần bồi dỡng kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị trờng cho các chủ trang trại.

5.5. Về đất đai:

Quỹ đất của các trang trại hầu hết đã đợc giao theo quy định hiện hành của nhà nớc với nguồn gốc rất đa dạng. Tuy nhiên nguồn gốc và ph- ơng thức quản lý sản xuất đất cha đợc giao rất khác nhau và nhất là nhận thầu của HTX nhận thầu của lâm trờng và của chủ dự án đang làm cho các chủ trang trại cha thực sự yên tâm bỏ vốn đầu t để khai thác hiệu quả quỹ đất này. Ngoài ra hề thống khuyến nông cũng cần đợc mở rộng hơn nữa và nội dung hoạt động cần đợc đổi mới theo phơng hớng gắn phổ biến kiến thức kinh doanh cho các chủ hộ sản xuất và các chủ trang trại.

5.6. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp

còn nhiều yếu kém, đặc biệt là huyện Sóc Sơn địa bàn rộng, các hộ sản xuất phân tán, giao thông kém. Về vấn đề này nhà nớc cần có chủ trơng hỗ trợ để

từng bớc cũng cố và xây dựng hệ thống cơ cấu hạ tầng nông thôn đa khoa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 55 - 58)