Dân số và nguồn lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 27 - 28)

I. Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội ngoại thành Hà Nội

2.1.Dân số và nguồn lao động

1. Điều kiện tự nhiên

2.1.Dân số và nguồn lao động

Hiện nay dân số ngoại thành Hà Nội là 1225,9 ngàn ngời, chiếm 5,4% dân số thành phố Hà Nội. Tỷ lệ tăng dân số ngoại thành Hà Nội hiện nay vẫn là 1,96% (riêng ở Sóc Sơn 2,2%) trong đó nhân khẩu nông nghiệp là 751512ngời và lao động nông nghiệp trong độ tuổi là 328064 ngời, chiếm 43,65% số nhân khẩu nông nghiệp.

Đất nông nghiệp canh tác bình quân mỗi nhân khẩu thấp (khoảng 514m2/ ngời) trong điều kiện dân số nông nghiệp nói riêng, nông thôn nói

trong nông nghiệp ngoại thành vừa mang tính bức bách lại càng gay gắt hơn.

Trong thời kỳ từ năm 1991 đến nay, các ngành nông- công – dịch vụ ở ngoại thành thu hút thêm lực lợng lao động tăng bình quân mỗi năm là 5,88%, trong đó số lao động tăng trong ngành nông nghiệp thấp hơn 5,21%. Đặc biệt năm 1994 so với năm 1993, lao động làm việc trong các ngành tăng 2,01% thì trong nông nghiệp chỉ tăng 0,07%. Đây là xu hớng tiến bộ, mặc dù đã có cố gắng hơn trong việc bố trí lại lao động trong các ngành kinh tế ở nông thôn ngoại thành nhng lao động nông nghiệp ngoại thành hiện nay vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể là năm 1995 tỷ trọng lao động của các ngành ở các huyện ngoại thành là:

- Lao động nông nghiệp: 84,1%.

- Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 9,4%. - Lao động thơng nghiệp dịch vụ: 6,5%.

Trong tổng số lao động nông nghiệp, số lao động chăn nuôi chiếm khoảng 12.5%, lao động thủy sản chiếm 0,5%, lao động làm nghề xây dựng theo mùa vụ 0,5% và còn lại 86,5% làm nghệ trồng trọt.

Nông dân ngoại thành nhạy bén với kỹ thuật và thị trờng. đây là một điều kiện thuận lợi nhng theo kết quả điều tra cho thấy 100 lao động thì có 13 ngời cha tốt nghiệp phổ thông cơ sở, số ngời tốt nghiệp cao đẳng trở lên ít ( có khoảng 2 ngời ). Do đó cha tiếp nhận và vận dụng đợc những kỹ thuật và thông tin một cách có hiệu quả. Cho nên yêu cầu đào tạo và đào tạo lại lao động phù hợp với yêu cầu mới là một điều hết sức cấp bách hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế trang trại.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 27 - 28)