- Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên
2 Cách phân công
Dạy đuổi theo lớp 105 45 0 2.70 2 88 49 13 2.5 4
Dạy một khối lớp trong
nhiều năm 33 52 65 1.79 10 40 89 21 2.13 10
Điều chỉnh tùy đặc
điểm từng năm 76 60 14 2.41 6 79 57 14 2.43 5
Qua bảng 2.7 cho thấy việc phân công chuyên môn đầu năm học của HT các nhà trường cho thấy rõ tầm quan trọng của năng lực chuyên môn trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng HS giỏi, ưu tiên những GV có năng lực chuyên môn vững, có khả năng hoàn thành tốt công việc được giao, phân công giảng dạy các lớp A, B,..(Y =2,86-xếp thứ 1). Tuy nhiên, việc phân công giảng dạy còn được dựa trên những căn cứ: Trình độ đào tạo, đặc điểm mỗi lớp, thâm niên giảng dạy và nguyện vọng cá nhân GV và GV chủ nhiệm lớp. Phân công giảng dạy theo nguyện vọng của HS (Y =2,29-xếp thứ 9), thâm niên công tác (Y =2,41-xếp thứ 6) chưa được thực sự quan tâm, điều đó chứng tỏ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GV trong các nhà trường chưa thực sự đồng đều, có những GV chưa đáp ứng được nhiệm vụ dạy học trong giai đoạn hiện nay.
Phần lớn các nhà trường đều tạo điều kiện phân công GV được dạy từ lớp 6 đến lớp 9. Tuy nhiên cá biệt còn các trường hợp có trình độ dưới chuẩn, tuổi cao không thể dạy các khối lớp cuối cấp do không đáp ứng được khối lượng kiến thức các lớp trên.
Việc phân công giảng dạy của HT căn cứ vào sự đề xuất, tham mưu của các tổ trưởng chuyên môn, có khi tham khảo ý kiến GV chủ nhiệm và những kiến nghị của cha mẹ HS. Việc sử dụng cán bộ GV theo năng lực, trình độ đào tạo được kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh và nguyện vọng của cá nhân vừa phát huy được năng lực chuyên môn, vừa tạo điều kiện để GV yên tâm, hết lòng phục vụ nhà trường, cống hiến cả tài và tâm cho HS. Nhìn chung đa số GV đánh giá việc phân công của các HT nhà trường là khá phù hợp và có tính hiệu quả. Song vẫn có những trường hợp bị bất cập: Một số GV còn trẻ tuổi vừa ra trường được phân công chủ nhiệm các lớp chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí gây khó khăn nhất định cho công tác chuyên môn của nhà trường. Có những GV có trình độ chuyên môn hạn chế, chưa đảm bảo được việc giảng dạy theo đổi mới phương pháp, điều đó khiến nhiều phụ huynh HS kiến nghị với HT nhà trường xin thay GV khác. Trong khi đó có nhiều GV có khả năng hơn, được đánh giá thông qua chất lượng dạy học, sự tiến bộ của HS hàng năm, nhưng chưa được Ban giám hiệu nhìn nhận, động viên đúng mức. Đây chính là một hạn chế trong việc sử dụng, bố trí đội ngũ GV nhà trường.
Bảng 2.8. Đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp, công tác bồi dưỡng giáo viên.
TT T
Mức độ
Nội dung biện pháp
Rất cần Cần Không cần Điểm TB X Thứ bậc Tốt TB Chưa tốt Điểm TB Y Thứ bậc 1
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ GV đạt tiêu chuẩn
111 37 2 2.73 2 100 35 15 2.57 1
2 Tự học, tự bồi dưỡng 86 53 11 2.50 4 80 35 35 2.30 43 Bồi dưỡng dài hạn nâng cao