3.4.4.1 Thành lập bộ phận quản trị rủi ro:
Bên cạnh bộ phận quản lý tín dụng, Ngân hàng cần thành lập bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt về tín dụng để xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, tổ chức phân loại các khoản vay theo mức độ rủi ro. Các khoản nợ xấu được tách khỏi
nhân viên tín dụng chuyển giao cho bộ phận quản trị rủi ro tiến hành phân tích đối tượng vay, lên phương án trả nợ và củng cố hồ sơ chuẩn bị xử lý.
Thơng qua kết quả phân loại nợ từng khoản nợ, bộ phận quản trị rủi ro tiến hành phân tích theo nhĩm khách hàng, thành phần kinh tế, ngành kinh tế, khu vực nhằm xác định khuynh hướng rủi ro, qua đĩ xác định giới hạn tín dụng cho từng nhĩm khách hàng, thành phần kinh tế, ngành kinh tế, khu vực phù hợp với mức độ rủi ro mà Ngân hàng chấp nhận được.
Bộ phận quản trị rủi ro phân loại nợ theo phương pháp định lượng chính xác và kịp thời hàng quý, xác định đúng chất lượng tín dụng để làm cơ sở trích lập dự phịng rủi ro. Sau đĩ, áp dụng phương pháp định tính nhằm đánh giá chất lượng tín dụng chính xác hơn, khi kết quả phân loại theo phương pháp định tính phải đưa khoản nợ vào nhĩm rủi ro cao hơn thì TCTD phải trích lập bổ sung phần chênh lệch.
Bộ phận quản trị rủi ro tư vấn cho nhân viên tín dụng khi thực hiện tái thẩm định những khoản vay lớn, phức tạp đồng thời cịn cĩ nhiệm vụ quản trị rủi ro đối với từng nhân viên tín dụng. Trực tiếp đề xuất sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng các khoản nợ thuộc nhĩm 5 và các trường hợp doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật hoặc cá nhân bị chết, mất tích. Tổ chức phân tích cơ cấu tín dụng, lập bảng tổng kết tỷ lệ nợ khơng thu hồi được ít nhất 5 năm trở lại, đánh giá tỷ lệ nợ khĩ thu hồi theo ngành kinh tế, nhĩm khách hàng…. để điều chỉnh chính sách cho vay phù hợp.
3.4.4.2 Nhanh chĩng thực hiện bảo hiểm rủi ro tín dụng
Cĩ nhiều biện pháp và kỹ thuật phịng ngừa rủi ro khác nhau như: Hồn thiện quy trình cho vay, tăng cường giám sát vốn vay, lựa chọn khách hàng, trích lập dự phịng rủi ro... nhưng các phương pháp trên chỉ phát huy trong một giới hạn nhất định. Một giải pháp mang tính khả thi mà các nước trên thế giới đã và đang thực hiện đĩ là bảo hiểm rủi ro tín dụng.
Bảo hiểm rủi ro tín dụng được thực hiện ngay sau khi một hợp đồng tín dụng được ký kết với sự tham gia của các cơng ty bảo hiểm chuyên nghiệp. Bảo hiểm tín dụng trở thành lá chắn kinh tế thật sự cho các NHTM bù đắp kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra và đảm nhận cơng việc cịn lại liên quan đến xử lý nợ thay cho NHTM, tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM yên tâm kinh doanh.
3.4.4.3 Thành lập cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản
Quản lý rủi ro tín dụng là một quá trình liên tục diễn ra từ đầu cho đến cuối gồm: biện pháp phịng chống, giải pháp quản lý và xử lý rủi ro… trong hoạt động tín dụng của các NHTM. Tuy nhiên, trên thực tế rủi ro tín dụng vẫn xảy ra, xuất phát từ những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Do đĩ, việc xử lý khoản vay khi cĩ rủi ro là rất cần thiết và sự ra đời của một thị trường mua bán khoản nợ cũng như việc thành lập các cơng ty mua bán nợ của chính các ngân hàng hay cơng ty mua bán nợ độc lập sẽ gĩp phần giải quyết hiệu quả vấn đề này. Nĩ giúp chuyển giao rủi ro ngân hàng sang 1 đơn vị độc lập để xử lý chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
3.4.4.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và thơng lệ quốc tế: kinh doanh của Ngân hàng và thơng lệ quốc tế:
•Mục đích :
Là một cơng cụ giám sát và kiểm tra tín dụng quan trọng nhằm hỗ trợ cho NH trong việc ra các quyết định tín dụng. Hệ thống giúp theo dõi những dấu hiệu rủi ro để cĩ những chính sách KH và quyết định cấp tín dụng nhằm nâng cao chất lượng cho vay của NH.
• Cơ sở xây dựng :
Hệ thống xếp hạng tín dụng dựa trên phương pháp so sánh các số liệu định lượng, số liệu định tính thực tế của khách hàng với các số liệu chuẩn ở trong bảng chấm điểm. Số liệu này dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm phân tích đánh giá kết hợp với cơng tác thống kê của các chuyên gia tài
chính về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, loại hình tổ chức. Cần lưu ý là các số liệu chuẩn này chỉ mang tính tương đối để tham khảo .
Xếp hạng là một cách lượng hĩa các chỉ tiêu nhằm giúp nhân viên tín dụng cĩ thể so sánh sự khác nhau giữa các khách hàng. Mỗi tiêu chí sẽ cĩ sự phù hợp và quan trọng khác nhau đối với từng khách hàng. Do đĩ, hệ thống sẽ áp dụng các trọng số khác nhau với từng tiêu chí.
Hệ thống chấm xếp hạng tín dụng sử dụng hệ thống thang đo khoảng cách để làm cơ sở cho việc chấm điểm. Đây là loại thước đo khơng chỉ sắp xếp theo thứ tự mà cịn phân biệt thành những khoảng cách bằng nhau.
* Các yếu tố của hệ thống xếp hạng
- Yếu tố tài chính, yếu tố phi tài chính - Yếu tố mơi trường kinh doanh
- Yếu tố thị phần, thương hiệu, uy tín và qui mơ kinh doanh. - Yếu tố con người, hệ thống quản trị, điều hành
- Yếu tố tài sản: vốn chủ sở hữu, nhà xưởng, đất đai, máy mĩc thiết bị …
3.4.4.5 Ban hành sổ tay tín dụng:
Cần sớm nghiên cứu soạn thảo và ban hành sổ tay tín dụng. Sổ tay tín dụng phải được xem là cơng cụ quản lý, được điều chỉnh và đổi mới theo hướng quản trị rủi ro và xây dựng theo qui chuẩn để phản ánh đúng các các tiêu chí rủi ro của QĐ 493 thực tế, chứ khơng phải là 493 danh nghĩa theo hệ thống báo cáo và cịn nhiều khe hỡ như hiện nay. Trong chương trình tái cơ cấu nghiệp vụ các NHTM tới đây, Ngân hàng cần phải tập trung mạnh vào cấu phần này.
3.4.4.6 Tích cực áp dụng các khuyến nghị của Uỷ ban Basel về giám sát ngân
hàng, tập trung vào 25 tiêu chí mà các Ngân hàng thương mại cần quan tâm.
3.4.4.7 Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng nội bộ: thành lập bộ phận quản lý và giám sát chất lượng tín dụng tồn hệ thống ngân hàng cịn gọi là quản lý và giám sát chất lượng tín dụng tồn hệ thống ngân hàng cịn gọi là “Trung tâm phịng ngừa rủi ro”, thường xuyên cung cấp thơng tin cho các chi
nhánh/Phịng giao dịch về những KH cĩ quan hệ tín dụng với nhiều TCTD, với chính ngân hàng, phân tích đánh giá KH từ các thơng tin thu thập được.
Bên cạnh đĩ, trung tâm thơng tin cũng cần cung cấp thêm về các thơng tin giá cả thiết bị, mức đầu tư đối với các dự án cụ thể … để các chi nhánh, phịng giao dịch tham khảo.
3.4.4.8 Xây dựng chương trình quản lý: nhanh chĩng thực hiện đổi mới cơng nghệ thơng tin, xây dựng chương trình quản lý riêng theo QĐ493 để giám sát và nghệ thơng tin, xây dựng chương trình quản lý riêng theo QĐ493 để giám sát và kịp thời theo dõi các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn cĩ khả năng trả nợ để cơng tác tính tốn việc trích lập dự phịng khơng bị sai sĩt, nhầm lẫn và mang tính chuyên nghiệp hơn.
KẾT LUẬN
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cĩ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên khơng tránh khỏi rủi ro. Chính vì vậy, hàng năm các NHTM được phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch tốn vào chi phí. Trong quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo phải đặc biệt quan tâm, nĩ là thước đo năng lực “ sống “ hay “chết” của một NHTM. Điều quan trọng khi hội nhập kinh tế, gia nhập WTO, thì việc NHNN ban hành và cho thực thi QĐ493 trong phân loại và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng được xem là một bước tiến ban đầu trong tiếp cận an tồn vốn, khơng chỉ nhằm mục đích phân loại nợ, mà cịn nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng. Làm sạch các mĩn nợ xấu trên bảng tổng kết tài sản của các NHTM là biện pháp hàng đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực tài chính trên bước đường hội nhập.
Với mong muốn đĩng gĩp vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đệ Nhất, tác giả đã chọn đề tài “ Trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đệ Nhất” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
Luận văn đã đạt được những kết quả mới như sau:
(1). Phân tích việc áp dụng các chuẩn mực mới về phân loại nợ, quản lý khoản vay và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đệ Nhất.
(2). Đặt cơng tác trích lập và sử dụng dự phịng tại Ngân hàng Đệ Nhất trong mối quan hệ so sánh với hệ thống NHTMVN, NHTM tại TPHCM và các ngân hàng TMCP khác cĩ qui mơ lớn, vừa và nhỏ .
(3). Đề xuất các giải pháp thực hiện để nâng cao năng lực quản trị rủi ro và giải pháp phát triển cơng tác trích lập và sử dụng dự phịng.
(1). Chỉ mới đi sâu vào nội tại của 1 đơn vị là Ngân hàng TMCP Đệ Nhất. Chưa mở rộng đề tài sang tồn hệ thống Ngân hàng TMCP, TMNN …
(2). Chưa đề cập tồn bộ thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, biện pháp hạn chế và xử lý RRTD ngồi biện pháp trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro trong mối quan hệ tác động với biện pháp trên.
(3) Chưa bao quát được tồn bộ quá trình quản trị rủi ro của hệ thống ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Do kinh nghiệm và kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng cịn nhiều hạn chế, tác giả khơng thể tránh khỏi các thiếu sĩt khi thực hiện luận văn. Đây là một đề tài rất thực tiễn địi hỏi sự tìm tịi học hỏi và áp dụng từ thực tế liên tục nhằm mang lại sự ổn định và an tồn cho hoạt động thường ngày của các ngân hàng thương mại, và một trong những vấn đề mà bản thân tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu là “Các phương pháp và cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng áp dụng theo
Basel II ”. Vấn đề này khơng lạ, khơng mới với các ngân hàng của các nước
tiên tiến trên thế giới nhưng đối với các ngân hàng của chúng ta thì việc hiểu và áp dụng vẫn chưa được các ngân hàng quan tâm đúng mức.
Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cơ Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn trong suốt khĩa học với rất nhiều kiến thức, thơng tin bổ ích, thiết thực. Xin chân thành cám ơn Thầy Trần Huy Hồng người đã hết lịng giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này.
Vì thời gian ngắn, trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn cịn nhiều mặt chưa hồn thiện và đáp ứng được nhu cầu thực tế. Vì vậy, trong các nghiên cứu sau, tác giả sẽ cố gắng đi sâu vào khảo sát, phân tích các điểm hạn chế nêu trên, đồng thời tác giả cũng rất mong nhận được sự gĩp ý chân tình của Quý Thầy Cơ, các bạn học viên và những ai quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng để cơng tác quản trị ngân hàng ngày một tốt hơn . (TP.HCM 10/2006)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nhĩm tác giả do TS. Phạm Thanh Bình chủ biên (2005), cơng trình khoa học “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMVN trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ”.
2. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh teá, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Hồng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2000), “Tín Dụng Ngân Hàng”, NXB Thống Kê.
4. Trần Huy Hồng (2003), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Thống Kê.
5. Ngơ Hướng ( chủ biên ) (2001), “Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê.
6. Phạm Linh (2005), “Nâng cao chất lương của hệ thống quản lý rủi ro tại các Ngân hàng TMVN ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế TPHCM.
7. Luật NHNN, Luật các TCTD, Quyết định 493, Quyết định 488, các Nghị định Thơng tư liên bộ ...
8. NHNN CN TPHCM ( 2006 ), Báo cáo sơ kết hoạt động ngân hàng trên địa bàn TPHCM 6 tháng năm 2006, báo cáo thường niên năm 2004 - 2005, tài liệu tập huấn QĐ493 cho các Ngân hàng trên địa bàn TPHCM.
9. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Đệ Nhất các năm 1997 - 2006 10. Tạp chí ngân hàng các năm 2004 – 2006.
11. Tạp chí Kinh tế phát triển các năm 2005, 2006.
12. Fiona Mann & Ian Michael – Bank of England, “ Dynamic provisioning: issues & application”, bản dịch của Việt Dũng – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.