Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Chuyển đợng của miếng gỡ là chuyển đợng tịnh tiến. Đánh dấu 2 điểm A, B trên miếng gỡ nới lại thành đoạn thẳng AB, sau đó kéo miếng gỡ chuyển đợng. Hãy nhận xét vị trí của đoạn AB khi miếng gỡ chuyển đợng?
- Hãy nêu định nghĩa chuyển đợng tịnh tiến?
- Dựa vào định nghĩa đó, em hãy trả lời câu C1.
- Chú ý có chuyển đợng tịnh tiến thẳng, cong hoặc trịn. - Lấy ví dụ?
- Trong chuyển đợng tịnh tiến tất cả các điểm trên vật đều chuyển đợng như nhau, nghĩa là đều có cùng mợt gia tớc. Vì vậy ta có thể coi vật như mợt chất điểm để tính gia tớc của vật, chúng ta có thể áp dụng định luật II Niu-tơn để tìm gia
- Quan sát
- Khi miếng gỡ chuyển đợng AB chuyển đợng và luơn song song với chính nó.
- Chuyển đợng tịnh tiến của mợt vật rắn là chuyển đợng trong đó đường nới 2 điểm bất kỳ của vật luơn song song với chính nó.
- C1: Là chuyển đợng tịnh tiến và 2 điểm bất kì trên vật luơn song song với chính nó. - Thảo luận nhóm để tìm ví dụ.
+ HS trả lời
I. Chuyển động tịnh tiếncủa vật rắn. của vật rắn.
1. Định nghĩa.
Chuyển đợng tịnh tiến của 1 vật rắn là chuyển đợng trong đó đường nới 2 điểm bất kỳ của vật luơn song song với chính nó.
2. Gia tớc của vật trongchuyển động tịnh tiến. chuyển động tịnh tiến.
Gia tớc của chuyển đợng tịnh tiến được xác định bằng định luật II Niu-Tơn m F a = hay F=ma Trong đó: ... 3 2 1 + + + =F F F F là hợp
lực tác dụng lên vật, m là khới lượng của nó.
tớc của vật rắn.
- Trường hợp vật chuyển đợng tịnh tiến thẳng, chọn Ox cùng hướng chuyển đợng, rời chiếu phương trình vectơ (1) lên trục tọa đợ đó.
- Chiếu lên phương Oy:
F=ma (1) ma F F F = 1X + 2X +...= 0 ... 2 1 + + = =FY FY F
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cớ định.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Dùng đĩa momen đánh dấu 2 điểm, làm cho đĩa quay 1 góc nào đó. Hãy nhận xét góc quay của 2 điểm trong cùng 1 khoảng thời gian?
- Nói tởng quát hơn là mọi điểm của vật đều quay được cùng 1 góc trong cùng 1 khoảng thời gian, tức là mọi điểm của vật có cùng tớc đợ góc.
- Vậy ωcó giá trị như thế nào nếu vật quay đều? Quay nhanh dần? Chậm dần?
- Chú ý: tớc đợ dài của mợt điểm cách trục quay r được xác định như thế nào?
- Quan sát TN; suy nghĩ rút ra nhận xét.
+ Hai điểm quay được cùng 1 góc trong cùng mợt khoảng thời gian.
+ Vật quay đềuω =const, vật quay nhanh dền thì ωtăng dần, vật quay chậm dền thì ω giảm dần
+ v r= ω tớc đợ dài của các điểm có giá trị phụ thuợc khoảng cách từ điểm đó đến trục quay.