1. Định luật II Niu-tơn
Gia tớc của mợt vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Đợ lớn của gia tớc tỉ lệ thuận với đợ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khới lượng của vật. m F a = hay F=ma
- Trong đó: a: là gia tớc của vật (m/s2)
+ F: là lực tác dụng (N) + m: khới lượng của vật (kg)
Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng r r r
1; ; ...2 3
F F F thì r
F là hợp lực của tất cả các lực đó.
F= F1+F2 +F3+...
2. Khới lượng và mức quán tính
a. Định nghĩa
Khới lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khới lượng.
- Khới lượng là mợt đại lượng vơ hướng, dương và khơng đởi đới với mọi vật.
- Khới lượng có tính chất cợng
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tóm lại nợi dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: tháng năm 2012 Ngày dạy: tháng năm 2012
Tiết 18 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được định nghĩa trọng lực, trọng lượng. Vận dụng được định luật II Niu- tơn để tìm ra cơng thức của trọng lực.
- Phát biểu và viết được cơng thức định luật III Niu- tơn. - Nêu được những đặc điểm của cặp " lực và phản lực".
- Vận dụng phới hợp định luật II và III Niu- tơn để giải được các bài tập trong SGK.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thí nghiệm về hai xe lăn, mợt xe có gắn lị xo ở mợt đầu.
+ Thí nghiệm về hai hịn bi như hình 10.2 SGK.
2. Học sinh: Ơn tập về trọng lực, trọng lượng, cơng thức tính trọng lượng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
………..
2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn, tên gọi và đơn vị của
từng đại lượng. Định nghĩa và tính chất của khới lượng? - Phát biểu định luật I Niu-tơn? Quán tính là gì? cho ví dụ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng lực và trọng lượng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Ở lớp 6 em đã biết trọng lực. Vậy trọng lực là gì?
- Trọng lượng là gì?
- Chú ý trọng lực gây ra gia tớc rơi tự do.
- Nêu hệ thức liên hệ giữa khới lượng và trọng lượng?
- Do đâu mà có hệ thức đó?
- Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển đợng rơi tự do của vật.
- Nhận xét: g = 9,8m/s2 nếu vật có khới lượng m = 1kg thì P = 9,8N. - Hãy giải thích tại sao ở cùng mợt nơi trên mặt đất la luơn có:
21 1 2 1 m m P P =
- Trọng lực là lực hút của trái đất đặt vào vật, có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuớng.
- Trọng lượng là đợ lớn của trọng lực. Trọng lực được đo bằng lực kế.
P = 10m
- Vận dụng ĐL II ta được:
g m P=
- Hs vận dụng kiến thức để chứng minh.
3. Trọng lực. Trọnglượng lượng
a. trọng lực(P) là lực của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tớc rơi tự do.
b. Đợ lớn của trọng lực tac sdungj lên mợt vật gọi là trọng lượng, kí hiệu P. Trọng lượng được đo bằng lực kế. c. Cơng thức tính trọng lực g m P=
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật III Niu-tơn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Cho 2 hịn bi va chạm. Em có nhận xét gì về chuyển đợng của hịn bi A và B
- Như vậy qua va chạm cả A và B đều thu được gia tớc. Theo em
- Hs quan sát rời trả lời: B đang đứng yên thì chuyển đợng. A đang chuyển đợng thì đởi hướng vận tớc.
- HS trả lời: